Lừa đảo bằng chiêu "chạy" trường và "chạy" việc làm

Lừa đảo bằng chiêu "chạy" trường và "chạy" việc làm

ANTD.VN - Lợi dụng là nhân viên hợp đồng ở Hội Cựu chiến binh, Hải nói với nhiều người là có nhiều mối quan hệ nên có thể “chạy” được vào trường học hoặc xin vào làm việc tại một số cơ quan Nhà nước.
Mạo danh cán bộ Công an để lừa đảo

Mạo danh cán bộ Công an để lừa đảo

ANTĐ - Không có công việc song đi đâu Hùng cũng rêu rao là cán bộ Công an. Thấy nhiều người muốn xin học cho con, đối tượng tiếp tục khoác lác để lừa đảo. 
Học sinh phản ánh chuyện chạy trường

Học sinh phản ánh chuyện chạy trường

ANTĐ - Ngày 22-4, chung khảo hội thi tiểu phẩm “Chung tay phòng chống tham nhũng” do Sở GD-ĐT Hà Nội phát động đã diễn ra với 5 tác phẩm dự thi của 5 TTGDTX Phú Thị, Thạch Thất, Thanh Xuân, Hà Tây và Tây Hồ. 
Khi tham nhũng giáo dục trở thành chuẩn mực

Khi tham nhũng giáo dục trở thành chuẩn mực

ANTĐ - Nhóm cán bộ tổ chức hướng tới minh bạch tại Việt Nam vừa đưa ra những công bố sau cuộc khảo sát về “tham nhũng trong giáo dục phổ thông” đã cho dư luận thêm một lần nữa nhìn nhận rõ ràng hơn về tình trạng “chạy” trường đang diễn ra phổ biến hiện nay. 
Phân tuyến có làm nóng vấn đề “chạy trường”?

Phân tuyến có làm nóng vấn đề “chạy trường”?

ANTĐ - Lo ngại trước sự quá tải vào lớp 1 cũng như khả năng đáp ứng hạn chế của các trường mầm non khiến cho Hà Nội đã phải thực hiện hàng loạt biện pháp để giảm tải những điểm nóng tuyển sinh. Liệu cách thức này có khiến cho vấn đề học trái tuyến tăng lên?
Lo cho trẻ vào lớp 1

Lo cho trẻ vào lớp 1

ANTĐ - Hơn 3 tháng nay, chị Nguyễn Thu Hương, ở phường Láng Hạ, quận Đống Đa chạy đôn chạy đáo khắp nơi tìm trường cho con trai sinh năm 2007 vào lớp 1. Theo chị Hương đến thời điểm này mới lo chuyện học hành cho con đã là khá muộn vì ngay cả xin học đúng tuyến chưa chắc đã còn chỗ…

Sống chung với lũ

Sống chung với lũ

ANTĐ - Thời điểm này không ít phụ huynh đang chuẩn bị “gân cốt” cho một cuộc “chạy ma ra tông” vào các trường, lớp được cho là “thời thượng”, kể cả các lớp đầu cấp tiểu học. Để tránh rơi vào thảm cảnh “dẫm đạp lên nhau”, xô đổ cả cổng trường chỉ để “mua” cho được tờ đơn xin cho con vào trường như đã xảy ra tại trường THCS Thực nghiệm Hà Nội hồi năm ngoái, không ít phụ huynh đã chuẩn bị nhiều “miếng võ” từ rất sớm. 
Chạy trường, chọn lớp: Bài toán không khó nhưng vẫn chưa có lời giải?

Chạy trường, chọn lớp: Bài toán không khó nhưng vẫn chưa có lời giải?

ANTĐ - “Chạy trường, chọn lớp” - câu chuyện được nhắc đến nhiều vào các mùa tuyển sinh, tại các hội thảo của ngành Giáo dục và cả trên bàn nghị sự. Đã có quá nhiều cuộc bàn thảo, có quá nhiều giải pháp được đưa ra nhưng dường như câu chuyện “chạy trường” chưa bao giờ dừng lại, thậm chí ngày càng gia tăng với những thủ đoạn tinh vi, quyết liệt hơn. 
Quan trọng là học được gì

Quan trọng là học được gì

ANTĐ - Trao đổi việc học trong các trường ĐH công lập và ngoài công lập, cũng như việc các trường ĐH ngoài công lập đang gặp khó khăn trong tuyển sinh, anh Trần Văn Nam (32 tuổi, ở Định Công, Hà Nội) bày tỏ quan điểm:

Giải quyết nạn chạy trường

Giải quyết nạn chạy trường

ANTĐ - Điểm nổi bật trong Dự thảo Luật Thủ đô là vấn đề văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo… rất được coi trọng. 
Nên chung sống hòa thuận

Nên chung sống hòa thuận

ANTĐ - Dự kiến, trong kỳ họp Quốc hội tháng 5 tới, dự thảo Luật Giáo dục đại học (đang trong giai đoạn hoàn thiện) sẽ được trình để Quốc hội đóng góp ý kiến và thông qua. Một trong những nội dung quan trọng được giới chuyên gia, các nhà quản lý, đặc biệt là xã hội quan tâm là sự tồn tại giữa đại học công và đại học tư. Vấn đề không phải là đại học tư tồn tại hay không, mà là tồn tại như thế nào cùng với sự hoàn thiện cơ chế pháp lý, giám sát và đánh giá chất lượng.

Muôn nẻo... chạy trường

Muôn nẻo... chạy trường

ANTĐ - Mỗi năm đến mùa tuyển sinh, các bậc phụ huynh lại chạy đôn chạy đáo lo xin học cho con. Dù chẳng có bất cứ quy định nào hay bất cứ tuyên bố chính thức  nào, nhưng để cho con em mình được vào trường học như ý muốn thì đều có… giá. Cỡ lèng nhèng thì vài trăm đô, còn các trường điểm thì giá lên tới vài nghìn đô. Thậm chí người ta còn ngã giã mua “suất” bán “suất” trong trường học mà cứ như ngoài chợ…