Sống mãi tinh thần, khí phách Gạc Ma sẵn sàng xả thân bảo vệ Tổ quốc

Sống mãi tinh thần, khí phách Gạc Ma sẵn sàng xả thân bảo vệ Tổ quốc

ANTD.VN - 33 năm trước, ngày 14-3-1988, Trung Quốc đã nổ súng cưỡng chiếm phi pháp đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Những ngày tháng ba này, muôn triệu trái tim Việt Nam lại hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa, thành kính tri ân những người con anh dũng đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Bất tử - "Những người nằm lại phía chân trời"

Bất tử - "Những người nằm lại phía chân trời"

ANTD.VN -Tượng đài Gạc Ma vừa thể hiện được sự linh thiêng, vừa thể hiện hào khí “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của những người lính hải quân đã anh dũng hy sinh để bảo vệ bãi đá Gạc Ma 29 năm trước -những chiến sỹ Gạc Ma bất tử.
Gặp lại thuyền trưởng anh hùng của tàu HQ 505 năm xưa

Gặp lại thuyền trưởng anh hùng của tàu HQ 505 năm xưa

ANTĐ - 28 năm đã trôi qua nhưng sự kiện 14-3-1988, các tàu HQ 604, 605 và 505 của Hải quân nhân dân Việt Nam trên quần đảo Trường Sa đã kiên cường chống trả quân Trung Quốc, để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc dường như chưa khi nào mờ phai trong lòng nhân dân Việt Nam. Với các chiến sĩ năm xưa và cũng là những nhân chứng lịch sử, càng không thể lãng quên về những ngày tháng 3 năm 1988 lịch sử ở Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao.

Audio 14-3-2016: Lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ hi sinh bảo vệ Gạc Ma

Audio 14-3-2016: Lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ hi sinh bảo vệ Gạc Ma

ANTĐ - Bản tin hôm nay gồm những nội dung chính sau: Lễ tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ hi sinh trong trận chiến bảo vệ Gạc Ma; Gần 100 hồ sơ tự ứng cử đại biểu Quốc hội ở 2 thành phố lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; Triều Tiên tuyên bố, có thể hủy diệt New York bằng bom nhiệt hạch; Ecuador bắt giữ lượng ma túy lớn trị giá 40 triệu USD…

64 chiến sĩ ở Gạc Ma hy sinh như thế nào

64 chiến sĩ ở Gạc Ma hy sinh như thế nào

ANTĐ - Đúng ngày 14-3 cách đây 28 năm, Trung Quốc cho tàu hộ vệ tên lửa và binh lính tấn công, xâm chiếm cụm đá Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao (quần đảo Trường Sa), bắn chìm 2 tàu vận tải HQ 604, HQ 605, thảm sát 64 chiến sĩ, chiếm trái phép bãi đá Gạc Ma của Việt Nam.

Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma tháng 3-1988

Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma tháng 3-1988

ANTĐ -Trận chiến Gạc Ma hay còn gọi là hải chiến Trường Sa 1988 nổ ra vào ngày 14/3/1988. Trong cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc này, Việt Nam đã mất 3 tàu vận tải của Hải quân Việt Nam, 64 chiến sĩ đã anh dũng hy sinh, quyết tử để bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên vùng biển đảo quê hương.
Đà Nẵng trao tặng nhà cho gia đình liệt sĩ Gạc Ma

Đà Nẵng trao tặng nhà cho gia đình liệt sĩ Gạc Ma

ANTĐ - Ngày 12-3, UBND Thành phố Đà Nẵng đã tổ chức lễ trao tặng căn hộ chung cư cho gia đình liệt sĩ Vũ Phi Trừ, anh hùng lực lượng vũ trang (AHLLVT) nhân dân, thuyền trưởng tàu HQ 604 đã hy sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma và Cô Lin ngày 14-3-1988.

Gạc Ma (Trường Sa): Nỗi đau ngày ấy - bây giờ!

Gạc Ma (Trường Sa): Nỗi đau ngày ấy - bây giờ!

ANTĐ - Với mưu đồ độc chiếm biển Đông, đầu năm 1988, Trung Quốc đã thực hiện bước đi tiếp theo, cho quân đánh chiếm các bãi đá, sát hại 64 chiến sĩ của Việt Nam đang làm nhiệm vụ tại Trường Sa. 
Đặt đá xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ hải quân hy sinh ở đảo Gạc Ma

Đặt đá xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ hải quân hy sinh ở đảo Gạc Ma

ANTĐ - Hôm qua 13-3, tại Công viên Biển Đông, bán đảo Cam Ranh (Khánh Hòa), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và UBND tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ đặt đá xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma nhằm ghi công và tri ân 64 chiến sĩ hải quân đã hy sinh trong cuộc hải chiến bảo vệ đảo Gạc Ma, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. 
Bắc Kinh cố tình thay đổi thực địa trên Biển Đông

Bắc Kinh cố tình thay đổi thực địa trên Biển Đông

ANTĐ - Trong khi thực hiện bước đi nguy hiểm khi xây dựng những công trình kiên cố trên đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa), thuộc chủ quyền của Việt Nam, thì Trung Quốc cũng ồ ạt tạo ra 5 hòn đảo mới trên 5 rạn san hô trên Biển Đông mà Philippines cùng tuyên bố chủ quyền. Mục đích của Trung Quốc trong việc này là gì và các nước trong khu vực nên ứng phó với tình huống này như thế nào, chuyên gia Gregory Poling, Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế (CSIS) ở Mỹ có cuộc trao đổi với Hãng thông tấn Deutsche Welle của Đức.
Cô Lin gần lắm Gạc Ma

Cô Lin gần lắm Gạc Ma

ANTĐ - Từ tàu xuống xuồng CQ để lên đảo chìm Cô Lin, không thành viên nào trong đoàn công tác không ngước mắt nhìn về hướng ấy.
Tiếng Biển

Tiếng Biển

ANTĐ - Nhiều khi cuộc đời có những duyên gặp gỡ rất bình dị, nhưng sẽ khiến cho ta ám ảnh và không thể quên.