Cần có một đạo luật rõ ràng

Cần có một đạo luật rõ ràng

ANTĐ - Xung quanh Đề án tái cấu trúc nền kinh tế và những biện pháp khắc phục nhược điểm của các tập đoàn như Vinalines và Vinashin, ông Trần Du Lịch, Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh đã có cuộc trao đổi với báo chí, bên lề phiên thảo luận ở tổ hôm qua (24-5).

Giảm lãi suất, ổn định chính sách tiền tệ

Giảm lãi suất, ổn định chính sách tiền tệ

ANTĐ - Làm thế nào để nền kinh tế phát triển ổn định và thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế ra sao trong tình hình hiện tại… là những vấn đề “nóng” được đông đảo cử tri quan tâm. Ông Trần Hoàng Ngân (ĐB TP Hồ Chí Minh) đã chia sẻ những vấn đề cần quan tâm nêu trên với báo giới, trong ngày làm việc thứ 2, kỳ họp thứ 3 - Quốc hội khóa XIII.

Không phải ai cũng hiểu

Không phải ai cũng hiểu

ANTĐ - Có lẽ mục tiêu lớn nhất của chiến lược tái cấu trúc các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước là làm cho các “ông lớn” hoạt động tuân thủ quy luật thị trường và phải minh bạch. Chỉ một mục tiêu nhưng hoàn toàn không dễ đạt được bởi họ được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi: không sợ phá sản dù thua lỗ kéo dài, biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, tận dụng cơ chế xin-cho, ưu đãi tiếp cận vốn, vay không lo trả, khó khăn đã có người giúp. Đó là nhận định của một tiến sĩ Viện Kinh tế - Tài chính.

Từng bước “nhường sân”

Từng bước “nhường sân”

ANTĐ - Những gì mà lĩnh vực tư nhân có thể làm tốt hơn thì Nhà nước nên dành cho tư nhân làm. Nhà nước giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách Nhà nước và trái phiếu Chính phủ, huy động nhiều hơn từ các thành phần ngoài Nhà nước tham gia, kể cả vào cơ sở hạ tầng. Đó là tinh thần của Nghị quyết Trung ương 3 đề cập tới tái cấu trúc đầu tư mà trọng tâm là tái cấu trúc đầu tư công. Đây cũng là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư tại buổi giao lưu trực tuyến với nhân dân mới đây.
Phải chấp nhận thắt chặt

Phải chấp nhận thắt chặt

ANTĐ - Sau quyết định của Ngân hàng Nhà nước hạ các loại lãi suất điều hành 1%, trong khi lạm phát tính theo năm vẫn ở mức cao tới 16,44%, một số chuyên gia kinh tế đã phân tích, đánh giá: Đây có phải là thời điểm thích hợp để giảm “liều lượng” chống suy thoái hay tiếp tục duy trì các giải pháp chống lạm phát và tái cơ cấu 3 lĩnh vực then chốt của nền kinh tế?

Mới từ trong ra ngoài

Mới từ trong ra ngoài

ANTĐ - Ấn tượng từ các buổi lễ của các tập đoàn, công ty lớn ký cam kết cắt giảm, tiết kiệm chi phí phải nói là khá rầm rộ. Có thể coi như một tín hiệu khởi đầu cho quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước. Những con số hàng nghìn tỷ đồng được công bố gây phấn chấn dư luận, cho thấy quyết tâm đang biến thành hành động của khu vực doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo, dẫn dắt nền kinh tế. Song, cốt lõi của tái cấu trúc nằm ở lĩnh vực kinh doanh hiệu quả, sử dụng đồng vốn, đặc biệt là phải thoái vốn càng sớm càng tốt ra khỏi những lĩnh vực không phải là lĩnh vực kinh doanh chính như yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.

Chứng khoán trong thời tranh tối tranh sáng: Không khéo sẽ thành người... "đổ vỏ"

Chứng khoán trong thời tranh tối tranh sáng: Không khéo sẽ thành người... "đổ vỏ"

ANTĐ - Không phải vàng hay BĐS, mà chính thị trường chứng khoán (TTCK) đã trở thành kênh đầu tư hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư trong mấy tuần vừa qua. Trái hẳn với tình hình thê thảm hồi năm ngoái, thanh khoản ở những tuần gần đây đã gia tăng đột biến, một dòng tiền thực sự đang trút vào chứng khoán. Nhưng liệu đây có phải tín hiệu tích cực trong trung và dài hạn xuất phát từ hàng loạt các động thái từ phía cơ quan quản lý hay chỉ là “cơn sốt” gây nên do tâm lý bầy đàn của những kẻ đầu cơ, lướt sóng.
Lại ám ảnh lạm phát

Lại ám ảnh lạm phát

ANTĐ - Trong hai tháng đầu năm nay, lạm phát đang có xu hướng quay trở lại, lãi suất cho vay còn ở mức cao gây khó khăn cho cả sản xuất của doanh nghiệp và người dân. Bộ Kế hoạch - Đầu tư nhận định như vậy khi đưa ra con số chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng 2,38% so với tháng 12-2011 và tăng 16,44% so với tháng 2-2011, bình quân hai tháng đầu năm tăng 16,85% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt theo báo cáo của Hà Nội và TP.HCM, số doanh nghiệp giải thể tăng so với cùng kỳ. Trong khi đó, hai nhóm hàng tăng cao nhất là thực phẩm và nhà ở, vật liệu xây dựng.

Nhen nhóm niềm tin

Nhen nhóm niềm tin

ANTĐ - Thị trường chứng khoán được xem là hàn thử biểu, là thước đo quan trọng, là công cụ kiểm soát tính hiệu quả của nền kinh tế đã có những diễn biến khả quan  trong thời gian qua trên thị trường này cho thấy những yếu tố thúc đẩy thị trường đã xuất hiện. Những thay đổi về mặt chính sách đã được phản chiếu qua đà tăng của cổ phiếu.
Lời khuyến cáo có ích

Lời khuyến cáo có ích

ANTĐ - Văn phòng Chính phủ đã có một cuộc hội thảo có tính chất tham vấn với Ngân hàng Thế giới (WB) và đại diện lãnh đạo các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước trao đổi về yêu cầu của Chính phủ đẩy mạnh tái cơ cấu những “quả đấm thép” của nền kinh tế Việt Nam.
Không chỉ để “làm gương”

Không chỉ để “làm gương”

ANTĐ - Trong dự báo kinh tế do Công ty Kiểm toán Ernst & Young phối hợp với Trung tâm Oxford Economics thực hiện về triển vọng kinh tế của 25 thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh, Việt Nam được xếp hạng là một trong những thị trường tăng trưởng nhanh và hấp dẫn nhất cùng với Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc... Mặc dù Việt Nam đang chịu tác động nặng nề của sự bất ổn thị trường tài chính châu Âu và khủng hoảng niềm tin của các nhà đầu tư, nhưng theo đánh giá tổng quát của hai tổ chức trên, triển vọng kinh tế của Việt Nam không đến mức quá bi quan, với mức tăng trưởng trung bình dự đoán khoảng 6% trong trung hạn.
Vừa chèo lại vừa lái

Vừa chèo lại vừa lái

ANTĐ - Tại Hội nghị quốc tế tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước vừa diễn ra ở Hà Nội và Hội thảo đầu tư 2012 ở TP.HCM, vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế, đã trở thành điểm “nóng” hơn bao giờ hết. Vấn đề được đặt ra là, tái cơ cấu ở lĩnh vực nào trong doanh nghiệp Nhà nước và tái cơ cấu như thế nào, khi mà quá trình này đang bước vào giai đoạn khó khăn hơn trước. Việc tái cơ cấu nền kinh tế sẽ đem lại nhiều cơ hội như làm sống động thị trường chứng khoán, thu hút nhà đầu tư nước ngoài thông qua hoạt động mua bán, cổ phần hóa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải thoái vốn đầu tư ngoài ngành và việc cổ phần hóa các tập đoàn, ngân hàng thương mại… được đẩy mạnh, tạo cú huých cho thị trường tài chính…
“Liều thuốc” trợ lực

“Liều thuốc” trợ lực

ANTĐ - Cùng với nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, năm 2012 cũng được Chính phủ xác định là năm bản lề của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Chứng khoán khai trương phiên đầu năm: Cái khó ló cái khôn

Chứng khoán khai trương phiên đầu năm: Cái khó ló cái khôn

ANTĐ - Sáng 30-1, Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ đã gióng những tiếng cồng khai trương phiên giao dịch đầu tiên trong năm mới Nhâm Thìn với kỳ vọng thị trường chứng khoán (TTCK) sẽ đi vào thế ổn định vững chắc về mặt trung và dài hạn.
Tập trung xử lý các công ty chứng khoán yếu kém

Tập trung xử lý các công ty chứng khoán yếu kém

(ANTĐ) - Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ vừa ký phê duyệt Đề án Tái cấu trúc các công ty chứng khoán (CTCK) theo hướng thu hẹp số lượng các CTCK và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo lộ trình hội nhập đã cam kết.
Chữa trị căn nguyên

Chữa trị căn nguyên

ANTĐ - Quan điểm điều hành xuyên suốt cả năm 2012 đã được Thủ tướng Chính phủ tái khẳng định là ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát. Nghị quyết số 01 của Chính phủ vừa ban hành đã đề ra 7 nhóm giải pháp, trong đó tập trung kiềm chế lạm phát trên cơ sở thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thận trọng, linh hoạt; chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường kiểm soát thị trường giá cả… Triển vọng kinh tế 2012 được dự báo không mấy lạc quan, bởi năm 2011 kết thúc với mức lạm phát không những không giảm mà còn ở ngưỡng rất cao. Trong khi đó, năm nay còn một ưu tiên cũng rất quan trọng là tái cơ cấu nền kinh tế.