Rủi ro từ “ngân hàng ngầm”

Rủi ro từ “ngân hàng ngầm”

ANTĐ - “Ngân hàng ngầm” hay còn gọi là “tín dụng đen” đang bùng nổ mạnh, tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho sự ổn định của hệ thống tài chính toàn cầu.
Tái cơ cấu nền kinh tế không chỉ cải cách một vài doanh nghiệp Nhà nước

Tái cơ cấu nền kinh tế không chỉ cải cách một vài doanh nghiệp Nhà nước

ANTĐ - Chia sẻ về nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế mà Việt Nam đang thực hiện, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) ngài Axel van Trotsenburg, đồng tình với Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh rằng nhiệm vụ trên phải gắn với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia, chứ không dừng lại ở việc cải cách một vài doanh nghiệp Nhà nước. Bên cạnh đó hệ thống tài chính phải đảm bảo hỗ trợ tốt cho các hoạt động tiêu dùng, hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp Nhà nước. Ngài Axel van Trotsenburg khẳng định, WB sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong hoạt động này.
Kênh dẫn vốn an toàn

Kênh dẫn vốn an toàn

ANTĐ - Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2014, Quốc hội đã cho phép nâng trần bội chi lên 5,3% GDP, đồng thời cho phép Chính phủ phát hành bổ sung 170.000 tỷ đồng trái phiếu để đẩy mạnh đầu tư công. Đây được xem là giải pháp cấp thiết trong bối cảnh doanh nghiệp còn nhiều khó khăn. Giá trị hàng tồn kho chiếm tới 74% giá trị sản xuất công nghiệp. Cùng với sự “cầm cự” của khu vực doanh nghiệp, sức cầu của nền kinh tế vẫn còn yếu và hồi phục chậm, thể hiện ở cả cầu tiêu dùng và cầu đầu tư.

Kinh tế toàn cầu sẽ mạnh lên trong năm 2014

Kinh tế toàn cầu sẽ mạnh lên trong năm 2014

ANTĐ - Dự tính tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ tăng từ mức 2,4% năm 2013 lên 3,2% trong năm 2014 và ổn định ở mức 3,4% trong năm 2015, chủ yếu do tăng trưởng mạnh tại các nước thu nhập cao. Tăng trưởng tại các nước đang phát triển sẽ tăng từ mức 4,8% năm 2013 lên 5,3% . Dự báo trên được đưa ra tại Báo cáo Viễn cảnh kinh tế toàn cầu do Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố.  
Hai kịch bản cho nền kinh tế

Hai kịch bản cho nền kinh tế

ANTĐ - Hôm qua (27-5), Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách Việt Nam (VERP) Đại học QGHN đã chính thức công bố Báo cáo Thường niên kinh tế Việt Nam năm 2013. Báo cáo đã đưa ra 2 kịch bản cho nền kinh tế. 
Khủng hoảng nợ toàn cầu có thể tái bùng phát

Khủng hoảng nợ toàn cầu có thể tái bùng phát

ANTĐ - Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Christine Lagarde vừa lên tiếng hối thúc lãnh đạo các nền kinh tế phát triển cần nỗ lực hơn nữa nhằm đảm bảo sự hồi phục kinh tế toàn cầu bền vững. 
Vấn đề cốt lõi

Vấn đề cốt lõi

ANTĐ - Lần đầu tiên Việt Nam tổ chức hội nghị quốc tế “Ổn định tài chính khu vực Đông Á”. Hội nghị đã rút ra 6 kết luận, được coi là những gợi ý, tham vấn đối với chính phủ các nước trong khu vực về việc ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt là quản lý hệ thống tài chính - ngân hàng và xử lý nợ xấu. Hội nghị diễn ra đúng vào thời điểm nước chủ nhà Việt Nam đang tiến hành tái cấu trúc 3 trụ cột của nền kinh tế, trong đó có tái cấu trúc hệ thống tài chính mà trọng tâm là hệ thống ngân hàng, với gánh nặng nợ xấu “nóng hổi” và bức bí.

Lời thừa nhận gây sốc

Lời thừa nhận gây sốc

ANTĐ - Việc HSBC buộc phải thừa nhận thất bại trong việc ngăn chặn chống rửa tiền không chỉ khiến “người khổng lồ” trong lĩnh vực ngân hàng của thế giới phải đối mặt với đòn trừng phạt nặng nề mà còn rung lên hồi chuông đáng báo động khác.

Hình thành trật tự kinh tế thế giới mới

Hình thành trật tự kinh tế thế giới mới

ANTĐ - Tờ "Thời báo Kinh doanh Quốc tế" (Mỹ) nhận định, hiện nay một trật tự thế giới mới đang xuất hiện ngược lại bánh xe lịch sử. Các nền kinh tế châu Á vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính lớn năm 1997 và sau đó Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phải ra tay cứu trợ để ổn định các đồng tiền khu vực. Hơn một thập kỷ sau, chính các nền kinh tế châu Á đang đóng góp rất lớn vào sáng kiến của IMF để vực dậy các hệ thống tài chính ở châu Âu đang sống dở chết dở vì các khoản nợ. Nói cách khác, thế giới bị đảo lộn trong khoảng thời gian ngắn ngủi 12 năm.    
Tháo “điểm nghẽn” năng suất

Tháo “điểm nghẽn” năng suất

ANTĐ - Báo cáo “Duy trì tăng trưởng của Việt Nam: thách thức về năng suất” của Công ty Tư vấn quốc tế McKensey vừa được công bố, đã đưa ra nhận định rằng, sau gần một phần tư thế kỷ tăng trưởng cao hàng đầu ở châu Á, chỉ sau Trung Quốc, “con tàu” kinh tế Việt Nam đang giảm tốc. Nếu không tháo “điểm nghẽn” năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế sẽ giảm xuống khoảng 4,5-5%/năm. Như vậy, đến năm 2020, để duy trì mức tăng trưởng GDP 7-8%, Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn phải tăng năng suất toàn bộ nền kinh tế lên hơn 50% so với mức tăng hiện nay.
Hệ thống tài chính Trung Quốc tiềm ẩn rủi ro

Hệ thống tài chính Trung Quốc tiềm ẩn rủi ro

ANTĐ - Hệ thống tài chính của Trung Quốc đang đối mặt với nhiều rủi ro từ nợ xấu, bùng nổ cho vay cá nhân và giá bất động sản giảm mạnh, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 15-11 đã đưa ra cảnh báo và kêu gọi Bắc Kinh cần có những cải cách sâu rộng.
Cần duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt

Cần duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt

(ANTĐ) - Đây là khuyến cáo vừa được Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra tại Báo cáo triển vọng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Trước những khó khăn chung của kinh tế toàn cầu, IMF cho rằng, để duy trì tăng trưởng đã có trong nửa đầu 2011, Việt Nam cần duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt tới khi kỳ vọng lạm phát ổn định.
Hệ thống tài chính toàn cầu đang lâm nguy

Hệ thống tài chính toàn cầu đang lâm nguy

ANTĐ - Đó là  nhận định mà Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra tại  Hội nghị thường niên của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới nhóm họp tuần qua với chủ đề: “Thách thức toàn cầu, giải pháp toàn cầu”.
Tài chính toàn cầu dễ bị tổn thương hơn bất cứ lúc nào

Tài chính toàn cầu dễ bị tổn thương hơn bất cứ lúc nào

ANTĐ - “Rủi ro đang leo thang, thời gian không còn nhiều để giải quyết lỗ hổng đe dọa hệ thống tài chính toàn cầu và quá trình phục hồi kinh tế”, Quỹ Tiền tệ quốc tế  (IMF) trong báo cáo về ổn định tài chính toàn cầu công bố nửa năm 2011 ngày 21-9 nhấn mạnh.