ANTD.VN - Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
ANTD.VN - Sáng 27/12, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp với Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức tọa đàm "Di sản với giới trẻ".
ANTD.VN - Với mục tiêu đến năm 2025, 100% các nhà trường tổ chức giáo dục di sản văn hóa tại di tích lịch sử, di sản văn hóa địa phương ít nhất 1 lần/năm học, ngành Giáo dục Hà Nội ký kết hợp tác với nhiều đơn vị về giáo dục di sản cho học sinh.
ANTD.VN - Ngày 19/10/2023 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (số 11 Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội), Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Quốc tế kỷ niệm 30 năm thành lập Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam (1993-2023).
ANTD.VN - Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Thiết kế Việt Nam , từ ngày 23 đến 29-9, một triển lãm đặc biệt tôn vinh thiết kế và trao đổi di sản văn hoá giữa Anh Quốc và Việt Nam sẽ diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám , Hà Nội.
ANTD.VN - Tạp chí du lịch danh tiếng Wanderlust ( Anh) vừa công bố danh sách những di sản ấn tượng nhất trong số hơn 40 Di sản thế giới được UNESCO công nhận ở Đông Nam Á. Việt Nam có tới 3 đại diện nằm trong danh sách này.
ANTD.VN - Hội Di sản Văn hoá Việt Nam phối hợp với Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Trịnh Gia phát động cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Di sản văn hoá Việt Nam qua hội họa”.
ANTD.VN - Cũng giống như thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta được khởi dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử. Khoảng 125 năm trước, nơi đây từng bị bỏ hoang, là địa điểm mà người Pháp hẹn nhau ra để “giải quyết những chuyện mâu thuẫn cá nhân” mà nôm na gọi là… đấu súng. Nơi đây từng là trại lính, trường dạy kèn, thậm chí còn để cách ly người bị dịch tả… Nhưng may mắn hơn rất nhiều các di tích giờ đây chỉ còn cái tên trong cổ sử, đến năm 1898 người Pháp ở Hà Nội đã nhận được ra giá trị của di tích này và cùng người Việt trùng tu, xếp hạng Văn Miếu từ rất sớm.
ANTD.VN - Có lẽ cũng chỉ chừng chưa tới hai chục năm lại đây, khá nhiều những đô thị lớn ở ta, bỗng hào hứng quy hoạch lại những tuyến phố dành riêng cho người đi bộ. Hà Nội hình như là đầu tiên, rồi đến TP. HCM, rồi Đà Nẵng…
ANTD.VN - Vào lúc 12h30 (tức 10h30, giờ Việt Nam) ngày 26.11, tại Kỳ họp thứ 9 diễn ra ở TP. Andong (Hàn Quốc), Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO (MOWCAP) đã thông qua 2 hồ sơ “Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
ANTD.VN - Viện Bảo tồn Di tích vừa thông tin, mục tiêu từ nay đến năm 2030, 100% di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản tư liệu, các di tích quốc gia đặc biệt, bảo vật quốc gia được số hóa và ứng dụng trên các nền tảng số. Bắt đầu từ thời điểm trong và sau dịch bệnh Covid-19, những bảo tàng, danh thắng hàng đầu của Việt Nam đã tích cực triển khai số hóa di sản một cách bài bản.
ANTD.VN - Ngày 26-10, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Chuyển đổi số trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch”. Theo đó, tất cả các vấn đề từ văn hóa di sản, bảo tàng, điện ảnh, bản quyền đến thể thao, du lịch và vấn đề an toàn, an ninh thông tin trong chuyển đổi số đã được đưa ra bàn thảo.
ANTD.VN - “Di sản văn hóa là động lực quan trọng để phát triển đất nước. Di sản thuộc về quá khứ nên dễ bị ngủ quên, vì vậy luôn cần sáng tạo, năng động trong bảo tồn để di sản có giá trị cho cuộc sống, đóng góp vào phát triển bền vững…” - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khi còn làm Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định như vậy tại “Hội nghị Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững” ngày 27-7-2018. Đồng tình với quan điểm ấy, PGS.TS Bùi Minh Trí - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành đã có cuộc trao đổi với An ninh Thủ đô về hành trình số hóa để bảo tồn di sản mà ông cùng các cộng sự đã theo đuổi trong nhiều năm qua.
ANTD.VN - Năm 2022 tính đến thời điểm này đã 20 năm khu di chỉ Hoàng thành Thăng Long chính thức phát lộ. Cả triệu hiện vật từ các thời kỳ Đại La, Lý, Trần, Lê, Nguyễn… đã được tìm thấy. Những phế tích kiến trúc còn nguyên dấu ấn của những triều đại huy hoàng trong lịch sử lần lượt xuất hiện tại các tầng tầng lớp lớp văn hóa của hố khảo cổ. Cho đến bây giờ, công tác chỉnh lý, nghiên cứu hiện vật, di vật vẫn được các đơn vị có liên quan thực hiện và dự kiến đến năm 2025 mới tạm hoàn tất để chuyển sang một phương thức mới là phục dựng, bảo tồn, phát huy giá trị theo công nghệ hiện đại mà ta quen gọi là “số hóa”.
ANTD.VN - Bạn đọc hỏi: Bố tôi qua đời không để lại di chúc (mẹ tôi cũng đã mất trước đó). Tài sản bố tôi để lại, ngoài ngôi nhà còn có sổ tiết kiệm trị giá hơn 1,5 tỷ đồng. Xin hỏi, sổ tiết kiệm có phải là tài sản thừa kế hay không, số tiền đó được giải quyết như thế nào với 3 anh em tôi? Lưu Văn Hướng (Phú Thọ)
ANTD.VN -
Di tích Đoan Môn, cổng chính dẫn vào Hoàng thành Thăng Long mới đây đã được
quét màu vôi mới, khiến cho những người đã từng biết đến Di sản thế giới với vẻ
rêu phong, cổ kính lại có phần không quen mắt.
ANTD.VN - Ngày 17-1, chủ trì hội nghị tổng kết công tác của Hội đồng tư vấn khoa học
nghiên cứu bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội, đồng chí Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng cho rằng, cần có dự án đầu tư tổng thể bảo tồn, phát huy để di sản Hoàng thành Thăng Long thực sự trở thành điểm nhấn văn hoá, du lịch của Thủ đô...
ANTD.VN- Sáng nay, 29-12, Bộ VHTT&DL đã tổ
chức bình chọn sự kiện VHTT&DL tiêu
biểu năm 2016. BTC đưa ra 15 đề xuất, đại diện các cơ quan báo chí sau khi tiến
hành bỏ phiếu đã chọn ra 10 sự kiện có tỷ lệ phiếu bầu cao nhất.
ANTD.VN - Hàng năm có đến cả trăm cuộc thi ảnh từ chuyên nghiệp đến nghiệp dư được tổ chức. Và hạt sạn đầu tiên được nhặt ra từ các cuộc thi như thế được bắt đầu từ chính tên gọi…
ANTD.VN - Tại
Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
lần thứ 11 của UNESCO diễn ra tại thành phố Addis Ababa, Ethiopia, vào hồi
17h15 phút ngày 1-12 theo giờ địa phương (21h15 giờ Việt Nam), di sản Thực hành
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.