Gây án khi mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi vẫn bị truy cứu tội “Giết người”

Gây án khi mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi vẫn bị truy cứu tội “Giết người”

ANTD.VN - Bạn đọc hỏi: Bố tôi mắc bệnh tâm thần do sử dụng rượu trong suốt một thời gian dài. Cuối năm 2021, bố tôi bỏ nhà đi lang thang và phát bệnh nặng nên đã dùng chiếc cuốc bổ vào đầu một người, khiến người này bị thương tích 10% sức khỏe. Sau khi vụ án xảy ra, biết bố tôi bị bệnh tâm thân nên gia đình bị hại có đơn đề nghị cơ quan công an miễn truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, cơ quan công an vẫn khởi tố, điều tra vụ án và mới đây Viện Kiểm sát ra cáo trạng truy tố bố tôi về tội “Giết người”, theo quy định tại khoản 2, Điều 123 - Bộ luật Hình sự. Quá trình điều tra, Bản kết luận về bệnh tình của bố tôi xác định: Trước khi gây án, bố tôi bị hạn chế nhận thức và điều khiển hành vi; Trong khi cầm cuốc bổ vào đầu người bị hại, bố tôi bị mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi; Sau khi gây án, bố tôi bị hạn chế về nhận thức và điều khiển hành vi. Trước khi xảy ra vụ án nhiều ngày, bố tôi không uống rượu. Xin hỏi luật sư, việc điều tra, ra cáo trạng truy tố một người bị mất hoàn toàn khả năng nhận thức cũng như điều khiển hành vi như bố tôi về tội “Giết người”, theo khoản 2, Điều 123 - Bộ luật Hình sự có hợp lý, hợp tình và đúng quy định pháp luật không, trong khi bị hại còn có đơn bãi nại? Trường hợp nếu bị kết vào tội danh như cáo trạng truy tố thì khả năng mức án phạt tù mà bố tôi phải chịu là như thế nào? Hoàng Thị Thành (Hà Nội)
Có thể bị truy cứu tội lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản

Có thể bị truy cứu tội lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản

ANTĐ - Vụ việc xảy ra ở chùa Chân Long (Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội) thời gian qua đang gây rất nhiều dư luận trong xã hội. Với hành vi của sư Phượng, dư luận hoàn toàn có quyền đặt câu hỏi: sư Phượng có chiếm đoạt đổ cổ trong chùa để tư lợi hay không. Dưới góc độ pháp luật, chúng ta cần phải làm rõ xem việc sư Thích Minh Phượng có hành vi lấy hiện vật ra mua bán, hoặc lợi dụng quyền hạn được giao quản lý hiện vật để tư lợi hay không thì mới có thể truy tố theo Bộ luật Hình sự. 
Ông Bạc Hy Lai có thể bị truy cứu hình sự

Ông Bạc Hy Lai có thể bị truy cứu hình sự

ANTĐ - Trung Quốc đang “dọn đường” để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ông Bạc Hy Lai sau khi bị “ám chỉ” trong một báo cáo chính thức ông này có liên quan đến vụ giết người của vợ ông, bà Cốc Khai Lai.
Đánh giầy “bắt chẹt” khách nước ngoài

Đánh giầy “bắt chẹt” khách nước ngoài

ANTĐ - Thời gian gần đây, xuất hiện một số đối tượng đánh giầy lang thang quanh khu vực các phố cổ, quận Hoàn Kiếm sau khi mời khách du lịch người nước ngoài đánh giầy hoặc dán đế giầy, dép đã lợi dụng sự bất đồng về ngôn ngữ để “bắt chẹt” khách phải trả với giá cao hơn so với thực tế, từ 150.000 đồng đến 200.000 đồng/đôi, thậm chí là 250.000 đồng/đôi, ảnh hưởng xấu đến tình hình ANTT cũng như môi trường du lịch thân thiện ở trung tâm Thủ đô.
Phạt 15-20 triệu đồng nếu đưa, nhận “phong bì”

Phạt 15-20 triệu đồng nếu đưa, nhận “phong bì”

(ANTĐ) - Theo Nghị định 96/2011/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, kể từ ngày 15-12 tới, hành vi đưa, nhận, môi giới hối lộ trong khám, chữa bệnh (chưa đến mức truy cứu hình sự) sẽ bị phạt tiền từ 15-20 triệu đồng.