Số hóa Bảo tàng: Cần có cơ chế chính sách và định mức tài chính

Số hóa Bảo tàng: Cần có cơ chế chính sách và định mức tài chính

ANTD.VN - Viện Bảo tồn Di tích vừa thông tin, mục tiêu từ nay đến năm 2030, 100% di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản tư liệu, các di tích quốc gia đặc biệt, bảo vật quốc gia được số hóa và ứng dụng trên các nền tảng số. Bắt đầu từ thời điểm trong và sau dịch bệnh Covid-19, những bảo tàng, danh thắng hàng đầu của Việt Nam đã tích cực triển khai số hóa di sản một cách bài bản.
Kết nối di sản và danh thắng, xây dựng hệ sinh thái du lịch thông minh

Kết nối di sản và danh thắng, xây dựng hệ sinh thái du lịch thông minh

ANTD.VN - Với mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành, Bộ VHTTDL vừa ban hành Chương trình Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Một trong những phần việc quan trọng thu hút được sự quan tâm của dư luận đó là các giải pháp mang tính chất nền tảng để phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh ở Việt Nam.
Hội thảo “Chuyển đổi số trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch”

Hội thảo “Chuyển đổi số trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch”

ANTD.VN - Ngày 26-10, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Chuyển đổi số trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch”. Theo đó, tất cả các vấn đề từ văn hóa di sản, bảo tàng, điện ảnh, bản quyền đến thể thao, du lịch và vấn đề an toàn, an ninh thông tin trong chuyển đổi số đã được đưa ra bàn thảo.
Số hóa để di sản hồi sinh và khơi dòng lịch sử (4): Giữ di sản theo cách khoa học nhất cho thế hệ mai sau

Số hóa để di sản hồi sinh và khơi dòng lịch sử (4): Giữ di sản theo cách khoa học nhất cho thế hệ mai sau

ANTD.VN - “Di sản văn hóa là động lực quan trọng để phát triển đất nước. Di sản thuộc về quá khứ nên dễ bị ngủ quên, vì vậy luôn cần sáng tạo, năng động trong bảo tồn để di sản có giá trị cho cuộc sống, đóng góp vào phát triển bền vững…” - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khi còn làm Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định như vậy tại “Hội nghị Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững” ngày 27-7-2018. Đồng tình với quan điểm ấy, PGS.TS Bùi Minh Trí - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành đã có cuộc trao đổi với An ninh Thủ đô về hành trình số hóa để bảo tồn di sản mà ông cùng các cộng sự đã theo đuổi trong nhiều năm qua.
Đình Tiền Lệ đã trở thành di tích lớn đầu tiên được lưu giữ, trưng bày nguyên trạng bằng công nghệ số hóa và tương tác 3D

Số hóa để di sản hồi sinh và khơi dòng lịch sử (3): Đường dài còn lắm gian nan

ANTD.VN - Khái niệm số hóa được đề cập đến từ khoảng những năm 2010 - 2011, nhưng phải đến giai đoạn 2014 - 2016 mới trở nên quen thuộc hơn bởi một vài dự án của các “tay ngang” tự bỏ kinh phí thực hiện và công bố. Song, vai trò của số hóa chỉ thực sự phát huy ở thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát và hoành hành. Cả thế giới áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội, đóng cửa bầu trời để phòng chống dịch bệnh. Không còn tự do đi lại như trước, con người buộc phải thích nghi và thay đổi những thói quen cũ. Không đến nhà hàng mà tự ở nhà nấu ăn, không ra rạp chiếu phim mà chấp nhận xem phim trên mạng, du lịch, tham quan, triển lãm, bảo tàng… tất tật đều dựa vào công nghệ. Đại dịch thực sự là nỗi ám ảnh kinh hoàng, nhưng khi dần qua đi, nó cũng để lại một vài tác động.
‘Số hóa di sản’ - cách kể câu chuyện quá khứ bằng công nghệ

‘Số hóa di sản’ - cách kể câu chuyện quá khứ bằng công nghệ

ANTD.VN - Tối 9-5, buổi workshop “Số hóa di sản” đã diễn ra tại không gian chuỗi sự kiện “Bắc Nhịp Tang Bồng” (Tầng 3, số 8 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Dưới sự dẫn dắt, trò chuyện gần gũi của khách mời đặc biệt là kiến trúc sư Đinh Việt Phương, người xem đã phần nào hiểu rõ hơn về cách ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá dân tộc.