Phan Bội Châu và phong trào Đông du

Phan Bội Châu và phong trào Đông du

ANTĐ - Vào 14h ngày 19-1, tại Trung tâm Văn hóa Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội), Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh tổ chức hội thảo “Phan Bội Châu và phong trào Đông du”. 

Những giá trị vĩnh hằng

Những giá trị vĩnh hằng

ANTĐ - 97 năm sau khi Cách mạng Tháng Mười nổ ra, thời cuộc đã có nhiều đổi thay. Quê hương của “Mười ngày rung chuyển thế giới” cũng chỉ là những ký ức trong trí nhớ của một lớp người. Bối cảnh đó thật dễ dàng và thuận lợi để các học giả tư sản tha hồ “làm mưa, làm gió” với các chỉ trích nhằm vào Cách mạng Tháng Mười.

Tuyên ngôn về con đường của thanh niên

Tuyên ngôn về con đường của thanh niên

ANTĐ - Thời còn ngồi trên ghế phổ thông, cánh học sinh chúng tôi rất mê câu thơ của Chế Lan Viên viết về người anh hùng trẻ tuổi, liệt sĩ Lý Tự Trọng những ngày anh bị giam cầm, bị tra tấn dã man trong nhà tù của thực dân Pháp: “Tôi hiểu sao trong xà lim án chém/ Lý Tự Trọng trưa nào còn đọc trang Kiều/ Đảng dạy ta không thể đưa lòng đi theo Đảng/ Lại xa những gì dân tộc thương yêu“.
Kinh hoàng vụ thảm sát ở Liên Khê: Chuyện bây giờ mới kể

Kinh hoàng vụ thảm sát ở Liên Khê: Chuyện bây giờ mới kể

ANTĐ - Trong lịch sử chống thực dân đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ, khi nhắc đến các vụ thảm sát kinh hoàng, nhiều người nghĩ ngay tới vụ thảm sát Mỹ Lai  (Quảng Ngãi) ngày 16-3-1968 tại Quảng Ngãi và vụ thảm sát Lâm Động (Hải Phòng) trong 2 ngày 13 và 14-2-1949 mà ít ai biết đến vụ thảm sát kinh hoàng đầu tiên do thực dân đế quốc Pháp gây ra vào các ngày 26, 27 và 28 Tết Âm lịch (tức 7, 8 và 9-2-1949) tại núi đá Bờ Hồ. 72 người con của xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) phần lớn là người già, phụ nữ và trẻ em đã bị giết chết thê thảm. Duy nhất một em bé lên 8 tuổi tên Mạc Đăng Sú may mắn sống sót... 
Chủ tịch nước gặp mặt cựu tù chính trị Hỏa Lò

Chủ tịch nước gặp mặt cựu tù chính trị Hỏa Lò

ANTĐ - Nhân kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7, sáng nay (23/7) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng đoàn Đại biểu TP Hà Nội đã gặp mặt các cựu tù chính trị bị thực dân Pháp bắt, giam cầm tại nhà tù Hỏa Lò từ năm 1930 đến năm 1954.
Đề thi môn Lịch sử nhấn mạnh vai trò ASEAN trong việc đảm bảo hòa bình khu vực

Đề thi môn Lịch sử nhấn mạnh vai trò ASEAN trong việc đảm bảo hòa bình khu vực

ANTĐ - Không đề cập trực tiếp đến vấn đề biển Đông, tuy nhiên, đề thi Lịch Sử, kỳ thi tuyển sinh Đại học năm nay lại nhấn mạnh đến vai trò của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) trong việc đảm bảo hòa bình, an ninh và ổn định khu vực, vấn đề đang được các quốc gia trong khu vực đặc biệt quan tâm trong thời gian qua, nhất là từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 (Hải Dương 981) trong vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.

Trung Quốc lộ rõ “tham vọng thực dân”

Trung Quốc lộ rõ “tham vọng thực dân”

ANTĐ - Theo nhà báo nổi tiếng người Palestine Kawther Salam, Trung Quốc đã bộc lộ rõ “tham vọng thực dân,” vi phạm rõ ràng chủ quyền của nước láng giềng cũng như luật pháp quốc tế khi ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương 981  cùng nhiều tàu vào hoạt động trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.

Hà Nội “chia lửa” với Điện Biên

Hà Nội “chia lửa” với Điện Biên

ANTĐ - Ở vị trí là đầu não của bộ máy chính trị quân sự do thực dân Pháp dựng lên, Hà Nội đã góp phần quan trọng vào chiến thắng Điện Biên Phủ. Bản kiến nghị đòi hòa bình của nhân dân Hà Nội gửi sang Paris, được đăng trên báo chí Pháp là một sự kiện gây chấn động dư luận nước Pháp và chính giới Pháp. Quả bom nổ giữa chính trường đã gây hiệu ứng với tướng lĩnh Pháp đang tuyệt vọng giải cứu thế thua tại Điên Biên.

“Quan hệ Việt - Pháp qua 4 thế kỷ”

“Quan hệ Việt - Pháp qua 4 thế kỷ”

ANTĐ - Là triển lãm ảnh diễn ra từ ngày 10-9 đến 10-11 tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, số 18 Vũ Phạm Hàm nhân kỷ niệm 40 năm Quan hệ Ngoại giao Việt Nam-Pháp. 
Vang mãi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Vang mãi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

ANTĐ -  Ngày 3-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về làng Vạn Phúc, Hà Đông và ở tại nhà ông Nguyễn Văn Dương. Tại đây, ngày 19-12, trên căn gác xép nhỏ, Người đã viết bản thảo “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Bản thảo được viết trên hai trang giấy một mặt có kích thước 13,5 x 20,5cm. 
Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào?

Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào?

ANTĐ - Tháng 11-2003, Quốc hội ra Nghị quyết trong đó tách tỉnh Lai Châu (cũ) thành hai tỉnh mới là tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên. Từ đó, địa danh Điện Biên Phủ chính thức có “hộ khẩu” mới thuộc tỉnh Điện Biên. 
Cho đời bài học làm người

Cho đời bài học làm người

ANTĐ -  Đồng chí Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902 tại làng Hưng Thông, tổng Phù Long (nay là xã Hưng Thông, Hưng Nguyên, Nghệ An), vùng đất có phong trào đấu tranh chống bọn phong kiến và thực dân nổ ra liên tục. Lớn lên trong môi trường này, Lê Hồng Phong chịu ảnh hưởng sâu sắc và được nuôi dưỡng bằng tinh thần yêu nước và cách mạng. Sau khi học xong yếu lược, Lê Hồng Phong đã rời làng ra thành phố, làm công nhân tại một nhà máy ở thị xã Vinh - Bến Thủy. Chính trong thời gian này, Lê Hồng Phong tận mắt chứng kiến nhân dân lao động bị bọn thực dân, phong kiến bóc lột, áp bức bất công. Chí hướng cách mạng của Lê Hồng Phong nảy sinh từ hoàn cảnh đó. 
Ra mắt cuốn sách “Đồng chí Phạm Hùng với lực lượng Công an nhân dân”

Ra mắt cuốn sách “Đồng chí Phạm Hùng với lực lượng Công an nhân dân”

ANTĐ - Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của đồng chí Phạm Hùng (1912 - 2012), 67 năm Ngày thành lập lực lượng công an nhân dân Việt Nam (19-8-1945/ 19-8-2012), sáng 15-8, Nhà xuất bản Công an nhân dân chính thức giới thiệu tới độc giả cuốn sách  “Đồng chí Phạm Hùng với lực lượng Công an nhân dân”. 
300 bức ảnh quý về nhà cách mạng Phạm Hùng

300 bức ảnh quý về nhà cách mạng Phạm Hùng

ANTĐ - Được tận mắt chứng kiến những bức ảnh chụp nhà cách mạng Phạm Hùng trong tù khi ông bị thực dân Pháp bắt giam chỉ là một trong những điểm nhấn của cuốn sách ảnh “Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng” vừa được NXB Thông tấn phát hành.
Bắc Bộ phủ trong ánh sáng mùa thu Cách mạng

Bắc Bộ phủ trong ánh sáng mùa thu Cách mạng

ANTĐ - Sau khi đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai (1882) và đặt ách cai trị ở Hà Nội, năm 1887, thực dân Pháp cho đặt phủ Tổng đốc Toàn quyền, cai trị toàn cõi Đông Dương. Từ đó, Nam kỳ có Thống đốc, Trung kỳ và 
Campuchia có Khâm sứ, Bắc kỳ có Thống sứ đứng đầu việc cai trị mỗi xứ.