Những 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đêNhững 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đê

Những 'kiến trúc sư' còn sót lại của nhà dài Ê-đê

ANTD.VN - “Tôi tham gia làm nhà dài Ê-đê tại Bảo tàng Dân tộc học từ năm 2000. Sau đó, các năm 2009, 2013 và giờ là 2023 lại ra sửa lại. Với đồng bào Ê-đê, nhà dài là sự sống, là linh hồn, bản sắc của dân tộc. Hiện ở quê tôi không còn ngôi nhà dài nào như thế này nữa. Vì thế được tận tay làm và tu sửa ngôi nhà tôi rất xúc động. Sau này người Ê-đê chúng tôi muốn xem nhà dài thực sự của tổ tiên phải ra… Hà Nội thôi”, ông Yem Knul (61 tuổi, Thành Nhất, buôn Ky, TP Buôn Mê Thuột, Đăk lăk) chia sẻ.