Đẻ nhiều con đôi khi cũng mang tội lỗi với chính những đứa trẻ. Bởi việc chăm sóc ăn uống, học hành cho bọn trẻ không được chu đáo nếu như có quá nhiều con cái mà nhà lại nghèo khó.
Câu chuyện về bản có hầu hết những người phụ nữ là “máy đẻ” ở bản Mỏ Ba, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên làm cho người đến cảm thấy chạnh lòng. Nhìn những đứa trẻ thơ ngây với ánh mắt trong veo trong bộ dạng nhếch nhác, thậm chí cởi truồng chơi khắp nơi chốn khiến người ta thầm trách đến người mẹ, người bố nhiều hơn, khi biết trước nó còn rất đông em.
Ở đây, khi được hỏi nhiều ông bố bà mẹ nói rất thật rằng: “Đông con mới vui cửa, vui nhà chớ”. Câu nói chân thành nhưng chứa chất đầy những lỗi lo gánh nặng. Trẻ em sinh ra nhưng ăn còn chưa no nói gì đến mặc, thực tế này nên trách cái nghèo hay trách những người làm cán bộ tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình đây? Bởi nếu nói như một cán bộ xã huyện Đồng Hỷ thì do lạc hậu nên bà con các dân tộc đẻ rất nhiều!? Vậy thì câu hỏi đặt ra cho cán bộ thực thi những chính sách về xóa đói giảm nghèo, kế hoạch hóa gia đình hay chăm sóc sức khỏe sinh sản tại cơ sở này cần xem lại xem đã làm đúng trách vai trò và trách nhiệm của mình chưa. Nếu vì lý do lạc hậu, lý do nghèo mà họ đẻ nhiều thì lỗi tại cán bộ làm tại cơ sở là trước tiên.
Khoảnh khắc về bản "siêu đẻ" Mỏ Ba, với những đứa trẻ nheo nhóc đáng thương và những bà mẹ gầy guộc, héo hon.

Những đứa trẻ mang ánh mắt trong veo, hồn nhiên, chưa đủ lớn để nghĩ về cái nghèo phía trước

Hầu hết nhà người dân đều thiếu thóc gạo nhưng rất đông con,
5-6 đứa là con số trung bình cho mỗi gia đình trong bản

Những căn nhà tuềnh toàng...

...những đứa trẻ lít nhít như khoai sắn...

...vẫn cứ đông lên ngay cả khi...

...đứa ra đời trước còn chưa biết cầm đũa ăn cơm

Những đứa trẻ bản Mỏ Ba thật đáng thương

Những bà mẹ thân hình héo hon nhưng vẫn cứ...đẻ mặc dù đã lít nhít 4-5 đứa con

Hình ảnh phụ nữ nom già nua vẫn địu con không hiếm ở Mỏ Ba

Những đứa trẻ bé tí tẹo đã phải theo mẹ đi kiếm củi

Một người đàn ông đi kiếm rau rừng về ăn

Nhà đông con buộc những phụ nữ tần tảo suốt bốn mùa

Một cậu bé xem mẹ mài dao chuẩn bị đi rừng
Cảnh buồn ở Mỏ Ba
Đẻ nhiều con đôi khi cũng mang tội lỗi với chính những đứa trẻ. Bởi việc chăm sóc ăn uống, học hành cho bọn trẻ không được chu đáo nếu như có quá nhiều con cái mà nhà lại nghèo khó.
Câu chuyện về bản có hầu hết những người phụ nữ là “máy đẻ” ở bản Mỏ Ba, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên làm cho người đến cảm thấy chạnh lòng. Nhìn những đứa trẻ thơ ngây với ánh mắt trong veo trong bộ dạng nhếch nhác, thậm chí cởi truồng chơi khắp nơi chốn khiến người ta thầm trách đến người mẹ, người bố nhiều hơn, khi biết trước nó còn rất đông em.
Ở đây, khi được hỏi nhiều ông bố bà mẹ nói rất thật rằng: “Đông con mới vui cửa, vui nhà chớ”. Câu nói chân thành nhưng chứa chất đầy những lỗi lo gánh nặng. Trẻ em sinh ra nhưng ăn còn chưa no nói gì đến mặc, thực tế này nên trách cái nghèo hay trách những người làm cán bộ tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình đây? Bởi nếu nói như một cán bộ xã huyện Đồng Hỷ thì do lạc hậu nên bà con các dân tộc đẻ rất nhiều!? Vậy thì câu hỏi đặt ra cho cán bộ thực thi những chính sách về xóa đói giảm nghèo, kế hoạch hóa gia đình hay chăm sóc sức khỏe sinh sản tại cơ sở này cần xem lại xem đã làm đúng trách vai trò và trách nhiệm của mình chưa. Nếu vì lý do lạc hậu, lý do nghèo mà họ đẻ nhiều thì lỗi tại cán bộ làm tại cơ sở là trước tiên.
Khoảnh khắc về bản "siêu đẻ" Mỏ Ba, với những đứa trẻ nheo nhóc đáng thương và những bà mẹ gầy guộc, héo hon.
Câu chuyện về bản có hầu hết những người phụ nữ là “máy đẻ” ở bản Mỏ Ba, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên làm cho người đến cảm thấy chạnh lòng. Nhìn những đứa trẻ thơ ngây với ánh mắt trong veo trong bộ dạng nhếch nhác, thậm chí cởi truồng chơi khắp nơi chốn khiến người ta thầm trách đến người mẹ, người bố nhiều hơn, khi biết trước nó còn rất đông em.
Ở đây, khi được hỏi nhiều ông bố bà mẹ nói rất thật rằng: “Đông con mới vui cửa, vui nhà chớ”. Câu nói chân thành nhưng chứa chất đầy những lỗi lo gánh nặng. Trẻ em sinh ra nhưng ăn còn chưa no nói gì đến mặc, thực tế này nên trách cái nghèo hay trách những người làm cán bộ tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình đây? Bởi nếu nói như một cán bộ xã huyện Đồng Hỷ thì do lạc hậu nên bà con các dân tộc đẻ rất nhiều!? Vậy thì câu hỏi đặt ra cho cán bộ thực thi những chính sách về xóa đói giảm nghèo, kế hoạch hóa gia đình hay chăm sóc sức khỏe sinh sản tại cơ sở này cần xem lại xem đã làm đúng trách vai trò và trách nhiệm của mình chưa. Nếu vì lý do lạc hậu, lý do nghèo mà họ đẻ nhiều thì lỗi tại cán bộ làm tại cơ sở là trước tiên.
Khoảnh khắc về bản "siêu đẻ" Mỏ Ba, với những đứa trẻ nheo nhóc đáng thương và những bà mẹ gầy guộc, héo hon.
.jpg)
Những đứa trẻ mang ánh mắt trong veo, hồn nhiên, chưa đủ lớn để nghĩ về cái nghèo phía trước
.jpg)
Hầu hết nhà người dân đều thiếu thóc gạo nhưng rất đông con,
5-6 đứa là con số trung bình cho mỗi gia đình trong bản
.jpg)
Những căn nhà tuềnh toàng...
.jpg)
...những đứa trẻ lít nhít như khoai sắn...
.jpg)
...vẫn cứ đông lên ngay cả khi...
.jpg)
...đứa ra đời trước còn chưa biết cầm đũa ăn cơm
.jpg)
Những đứa trẻ bản Mỏ Ba thật đáng thương
.jpg)
Những bà mẹ thân hình héo hon nhưng vẫn cứ...đẻ mặc dù đã lít nhít 4-5 đứa con
.jpg)
Hình ảnh phụ nữ nom già nua vẫn địu con không hiếm ở Mỏ Ba
.jpg)
Những đứa trẻ bé tí tẹo đã phải theo mẹ đi kiếm củi
.jpg)
Một người đàn ông đi kiếm rau rừng về ăn
.jpg)
Nhà đông con buộc những phụ nữ tần tảo suốt bốn mùa
.jpg)
Một cậu bé xem mẹ mài dao chuẩn bị đi rừng
.jpg)
Cảnh buồn ở Mỏ Ba