Ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương là tâm điểm của Đối thoại Shangri-La 2022

Ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương là tâm điểm của Đối thoại Shangri-La 2022

ANTD.VN - Đối thoại Shangri-La lần thứ 19 năm 2022 được xem là cơ hội để kiểm soát cạnh tranh địa chính trị trong khu vực châu Á - Thái Bình Dường vốn đang chịu ảnh hưởng của xu hướng đa cực đồng thời tìm kiếm, phát triển các hình thức hợp tác an ninh mới để giải quyết các bất đồng.
Giữ vững an ninh khu vực, thúc đẩy sự can dự thực chất có phối hợp của các nước lớn tại tiểu vùng sông Mekong

Giữ vững an ninh khu vực, thúc đẩy sự can dự thực chất có phối hợp của các nước lớn tại tiểu vùng sông Mekong

ANTD.VN -  Đây là cách thức cần thiết để giúp xây dựng không gian phát triển cân đối, lành mạnh tại Tiểu vùng sông Mekong theo hướng cân bằng ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc, và huy động được sự can dự sâu sắc hơn, có phối hợp của Nhật Bản, Ấn Độ và các quốc gia, tổ chức quốc tế khác tại đây. Điều này đòi hỏi nhiều điều kiện từ nhiều phía, song quan trọng nhất vẫn là sự thống nhất nhận thức và phối hợp hành động trong AM-5 về lợi ích an ninh, chính trị bền vững của cả nhóm trong so sánh với lợi ích kinh tế đơn lẻ, ngắn hạn.
Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương

ANTD.VN - Chiếm gần một nửa dân số thế giới, châu Á - Thái Bình Dương là thị trường lớn nhất toàn cầu, tập trung nhiều nhất các nền kinh tế hàng đầu thế giới, ngoài ra còn có 4 nền kinh tế lớn khác là Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ và Indonesia, hợp thành 7 thành viên của G20 - Nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nghiên cứu của Tổ chức Khảo sát thị trường quốc tế (BMI) cho thấy đến năm 2030, châu Á sẽ trở thành khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP toàn cầu, vào khoảng 40%. Trung Quốc sẽ chiếm một nửa số đó, ngang bằng với Bắc Mỹ và châu Âu.