Đức, Pháp triển lãm giáo dục đại học

Đức, Pháp triển lãm giáo dục đại học

ANTĐ - Tin từ Đại sứ quán CHLB Đức cho biết, ngày 7-12 tại Khách sạn Pullman, Hà Nội, Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD) và Đại sứ quán Pháp sẽ khai mạc Triển lãm Giáo dục Đại học của 2 nước. 
Sách giáo khoa cần đậm giá trị cuộc sống

Sách giáo khoa cần đậm giá trị cuộc sống

ANTĐ - Ngay cả với một nước phát triển như Thụy Điển, sách giáo khoa cũng đã từng bị đánh giá là nặng tính hàn lâm, khó tiếp thu với học sinh, đơn điệu, thiếu hấp dẫn, các giá trị của cuộc sống được đề cập một cách mờ nhạt. Kinh nghiệm đổi mới của các nước tiên tiến về chương trình và sách giáo khoa đang là bài học của các nhà quản lý giáo dục trong nước.

Quản chất lượng đào tạo

Quản chất lượng đào tạo

ANTĐ - Anh Trần Hoàng Việt (25 tuổi, trú tại phố Đào Tấn, Hà Nội) rất đồng tình với quan điểm cho rằng nên bỏ kỳ thi đại học, cao đẳng hàng năm.
E rằng không tăng được!

E rằng không tăng được!

ANTĐ - Chất lượng và chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã trở nên “nóng bỏng” không kém phần gay gắt trong phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Sau những hội nghị, hội thảo với rất nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết của các chuyên gia giáo dục, giáo sư, nhà quản lý và nhà giáo, chương trình sách giáo khoa phổ thông, nền móng của cả hệ thống giáo dục quốc gia, được đặt trên bàn nghị sự của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với những phân tích, “mổ xẻ” sâu sắc, thấu đáo. 

Tiêu chuẩn “cao siêu” quá

Tiêu chuẩn “cao siêu” quá

ANTĐ - - Thật lạ lùng, có những chuyện tưởng chừng bất di bất dịch, không còn phải bàn bạc, tranh luận, vậy mà bây giờ cả xã hội lại đặt câu hỏi.
Không chỉ học để thi

Không chỉ học để thi

ANTĐ - Trong khi nền kinh tế đang bề bộn những vấn đề vĩ mô như tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu, giải tỏa hàng tồn kho, phục hồi sản xuất, thì một vấn đề vĩ mô không kém là giáo dục cũng không thể coi nhẹ. Chuyện kinh tế có thể đưa ra những chủ trương, giải pháp đồng bộ, quyết liệt để giải quyết, song vấn đề chất lượng giáo dục, chương trình sách giáo khoa của cả hệ thống lại đòi hỏi một đường lối, chủ trương, chính sách lâu dài, mang tầm quốc gia.

Trị “bệnh” hàn lâm trong môi trường đại học

Trị “bệnh” hàn lâm trong môi trường đại học

ANTĐ - Với tâm lý sính bằng cấp, người học cũng như người dạy hiện nay vẫn đang quá chú trọng đến kiến thức hàn lâm thay vì ứng dụng. Trong khi đó, mục tiêu của giáo dục đại học là đến năm 2020 ít nhất 70% sinh viên được đào tạo theo định hướng thực hành.
“Kéo” môn Lịch sử gần với thực tế

“Kéo” môn Lịch sử gần với thực tế

ANTĐ - Bộ GD-ĐT vừa thông báo về kết quả hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử bậc phổ thông với đánh giá, nội dung sách giáo khoa nặng về lịch sử chiến tranh chống xâm lược, nội dung về tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa lặp lại ở các cấp học. Một số bài trong sách giáo khoa, đặc biệt là phần lịch sử Việt Nam còn mang tính hàn lâm, chưa phù hợp với thời lượng dạy học... 

Khối C - D “ế ẩm” và những nguy cơ nhãn tiền

Khối C - D “ế ẩm” và những nguy cơ nhãn tiền

ANTĐ - Một thực tế là các ngành KHXH&NV đang đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn nhân lực khi trong vài năm gần đây, nhiều ngành khối C và D tiếp tục “ế”. Có ngành thí sinh thi ít hơn chỉ tiêu. Trao đổi với PV Báo ANTĐ về vấn đề này PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết:
Sau đề Văn, đề Địa cũng chạm đến vấn đề “nóng"

Sau đề Văn, đề Địa cũng chạm đến vấn đề “nóng"

ANTĐ - Không còn khô cứng theo kiểu hàn lâm của các đề thi trước đây, sau đề thi Văn ngày 9-7, đề thi Địa lý ngày 10-7 cũng được dư luận đánh giá cao về tính thực tiễn đồng thời định hướng được nhận thức của thí sinh.