ANTD.VN - Trong Tết xưa của người Việt, ở mỗi gia đình dù giàu hay nghèo, sang hay hèn cũng không thể thiếu chiếc bánh chưng xanh. Và có lẽ mong chờ Tết hơn cả vẫn là những cô bé, cậu bé học trò đêm 30 “trông bánh chưng chờ trời sáng” với tâm trạng háo hức khó tả.
ANTD.VN - Từ rằm tháng Chạp đến tháng Giêng Âm lịch, người dân làng Tranh Khúc, Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội luôn tất bật gói bánh để phục vụ thực khách khắp các tỉnh, thành trong cả nước và kiều bào ở nước ngoài.
ANTD.VN - “Bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ. Nhành mai vàng bên cành đào tươi”… Những hình ảnh đó từ lâu đã trở nên quen thuộc, gần gũi, đi vào trong tâm thức của người Việt khi Tết đến xuân về. Trời đất giao hòa ngập tràn sắc xuân, trên mọi miền đất nước, từ thôn quê đến thành thị lại nhộn nhịp náo nức sắm sửa, chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền tươm tất, đầy đủ. Và mâm cỗ ngày Tết không thể thiếu đi chiếc bánh chưng – linh hồn của dân tộc Việt. Cùng với thời gian, bánh chưng biến hóa thành nhiều loại khác nhau nhưng vẫn giữ được nét truyền thống. Trong chương trình ngày hôm nay, chúng tôi muốn giới thiệu với quý vị và các bạn một loại bánh chưng độc đáo, đó là bánh chưng gói bằng lá mía.
ANTD.VN -Lễ
hội mùa xuân Côn Sơn- Kiếp Bạc năm 2017 sẽ khai hội ngày 12-2 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn- Kiếp
Bạc (thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương).
ANTD.VN -Những bức ảnh đời thường rất đỗi bình dị của một
cái tết đang đến gần. Với lời nhắn nhủ "Về ngay đi nhé! Mẹ đang ngóng các bạn
từng ngày...", tác giả bộ ảnh đã khiến người xem ngập tràn cảm xúc nhớ về quê hương mỗi khi tết đến, xuân về.
ANTD.VN - Sáng 14-1, lễ hội “Gói bánh chưng, gói trọn yêu
thương” đã được tổ chức tại khu di tích Hoàng Thành Thăng Long với sự tham dự của
các vị đại biểu, hàng nghìn em học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội.
ANTD.VN - Vừa tay xách nách mang lỉnh kỉnh quà quê ra, chen đến bẹp ruột ở bến xe, rồi chờ cả tiếng đồng hồ ô tô bò trên đường mới về đến nhà, chưa kịp thở, bà xã tôi đã bảo, đấy mới là Tết Dương lịch thôi nhé, còn Tết Nguyên đán, nhiều thứ phải lo hơn, ông cố mà giữ sức.
ANTD.VN - Mấy hôm nay tôi thấy nhiều người cứ bàn ra, bàn vào về việc Trung ương yêu cầu các địa phương không bắn pháo hoa trong dịp Tết để dành tiền chăm lo Tết cho người nghèo, khó khăn, gia đình chính sách.
ANTĐ -MC Quốc Bình đã "rủ rê" những người bạn thiết như: MC Anh Quân, ca sĩ Diễm Phương, ca sĩ Đặng Anh Tuấn cùng nhau gói và thức trông nồi bánh chưng.
ANTĐ - Chợ phiên du ký được tổ chức nhằm tái hiện lại không
gian Tết cổ truyền với đầy đủ hương vị: thịt mỡ - dưa hành – câu đối đỏ - cây
nêu – tràng pháo – bánh chưng xanh.
ANTĐ - Mấy năm gần đây, khi Tết cổ truyền đến gần, trong khuôn viên Viện Bảo tàng dân tộc học thường tổ chức cho các em học sinh được tận mắt thấy những việc “bếp núc” ngày Tết như: gói bánh chưng, làm các loại mứt cùng những trò chơi dân gian. Hơn thế, trẻ em còn được các nghệ nhân làng nghề chỉ bảo, dạy cách làm tỉ mỉ, tận tình. Giữ gìn những phong tục, tập quán của dân tộc cho thế hệ con cháu đang được các trường học nhân rộng như một bài học giáo dục công dân thiết thực, bổ ích.
ANTĐ - Cứ mỗi độ tết đến xuân
về, người dân khắp nơi lại tìm về làng Gia Quất xưa, nay là phố Gia Quất, thuộc
phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội, để tìm lại nét văn hóa cổ xưa gắn liền
với tập tục lấy nước giếng luộc bánh chưng.
ANTĐ - Tết Nguyên đán ở nước ta có nguồn gốc gọi là Tết Cơm mới từ thời các vua Hùng Vương dựng nước và giữ nước (Cùng nhiều câu chuyện cổ tích, truyền thuyết còn lưu truyền đến ngày nay).
ANTĐ- Lễ Tất Niên là nếp sống tâm linh lâu đời của người Việt, thể hiện tấm lòng thành của con người đối với tổ tiên, trời đất. Xin giới thiệu bài văn khấn lễ Tất niên ngày 30 Tết.
ANTĐ - Ngày cuối năm bỗng dưng nhớ cụ Tô Hoài, hai cái Tết rồi cụ phiêu diêu theo dế mèn bỏ lại nhớ thương cho nhiều thế hệ độc giả. Nhớ cụ Tô Hoài là vì cụ viết quá hay về “Chuyện cũ Hà Nội”, trong ấy có những cái Tết nghèo, nhưng phong tục Tết vẫn được giữ gìn.
ANTĐ - Á hậu
Việt Nam 2012 Dương Tú Anh cùng nhóm từ thiện đã tổ chức gói bánh chưng với
mong muốn mang Tết đến với những người còn nhiều khó khăn tại Hà Nội.
ANTĐ - Là chương trình đón Tết cổ truyền diễn ra từ ngày 7 đến 11-2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với sự tham gia của 100 Việt kiều, các già làng, trưởng bản tiêu biểu và các em học sinh, sinh viên.
ANTĐ - Cũng ăn Tết Nguyên đán như bao làng quê khác ở Việt Nam nhưng tại xã Trường Yên (Chương Mỹ, Hà Nội) hàng năm sau khi ăn Tết Cả (Tết Nguyên đán) xong, người dân nơi đây lại tổ chức ăn Tết một lần nữa vào ngày cuối cùng của tháng Giêng với tên gọi là “Tết lại” hay “Tết cùng”. Xung quanh tục ăn Tết lần hai của người dân nơi đây có khá nhiều điều lý thú mà không phải ai cũng biết.
ANTĐ - “Cuộc sống đã đổi thay, tên làng giờ được gọi bằng phố, nhưng với người dân chúng tôi thì cái tên giếng làng hay “giếng thần” vẫn bất biến”. Đó là khẳng định của cụ Nguyễn Văn Hiền (76 tuổi) ở tổ 4, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội.