- Đâm chết người vì mâu thuẫn rồi bỏ trốn
- Vụ chồng đâm chết người khi giải cứu vợ: Phòng vệ chính đáng hay giết người?
- Quy định của pháp luật về hành vi đe dọa giết người
Sự việc trên không phải hi hữu. Thời gian qua, tại Việt
Về nội dung trên, Luật sư Nguyễn Thị Thu - Đoàn Luật sư Hà Nội cho rằng, Điều 5 BLHS 2015 sửa đổi quy định, Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt
![]() |
Nghi can Jeong In Cheol (35 tuổi, quốc tịch Hàn Quốc) |
Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam, thuộc đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của Điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế đó; trường hợp Điều ước quốc tế đó không quy định hoặc không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao.
Như vậy, người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt
Trường hợp người nước ngoài phạm tội tại Việt
Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 quy định, người nào giết người thuộc một trong các trường hợp: Giết 2 người trở lên; Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác; Thực hiện tội phạm một cách man rợ; Có tính chất côn đồ; Vì động cơ đê hèn… thì bị phạt tù từ 12-20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 7-15 năm.
Đối chiếu quy định trên, tùy theo tính chất, mức độ phạm tội, hậu quả của hành vi mà người phạm tội giết người có thể bị phạt tù đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Ngoài ra, với người nước ngoài phạm tội, BLHS còn quy định một hình phạt riêng với người nước ngoài là trục xuất - buộc người phạm tội phải rời khỏi Việt
Trường hợp quốc gia có công dân phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam có văn bản yêu cầu dẫn độ người nước ngoài về nước để xử lý, thì tùy từng tình huống cụ thể mà cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền tại Việt Nam có thể đồng ý hoặc không đồng ý dẫn độ.