Phát hiện loài cá sống ở độ sâu nhất thế giới

Phát hiện loài cá sống ở độ sâu nhất thế giới

ANTD.VN -  Các nhà khoa học đã ghi lại được hình ảnh được cho là của loài cá sống ở độ sâu nhất trên thế giới. Theo các nhà nghiên cứu, vào ngày 15-8-2022, họ đã ghi hình được một loài cá sống tại độ sâu 8.336 m ở Thái Bình Dương gần rãnh Izu-Ogasawara, phía Nam Nhật Bản. Đoạn video cho thấy loài cá này có màu trắng sữa và dài khoảng 30 cm. Trước đó, một loài cá sống ở độ sâu 8.178 m đã được tìm thấy ở rãnh Mariana. Từ trước đến nay, người ta cho rằng cá không thể sống được ở độ sâu từ 8.200 m đến 8.400 m do áp lực nước.
Hiệu ứng cá mòi

Hiệu ứng cá mòi

ANTĐ - Người Tây Ban Nha vốn thích ăn cá mòi, nhưng đây cũng là loài cá khó thích nghi với môi trường, khi bị ngư dân đưa lên khỏi nước biển, dù có thả vào thùng nước mặn để chuyển đến các đầu mối tiêu thụ nhưng chỉ vài giờ sau là chết. Cá mòi khi đã chết mất hẳn mùi vị thơm ngon, nên lượng tiêu thụ kém, mà giá bán cũng bị thấp hơn so với giá bán cá còn tươi sống.
Phát hiện bộ xương cá voi lớn nhất Đông Nam Á

Phát hiện bộ xương cá voi lớn nhất Đông Nam Á

ANTĐ - Sáng 27-7, UBND huyện Lý Sơn(Quảng Ngãi) và xã An Vĩnh phối hợp các cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra toàn bộ hai bộ xương cá voi khổng lồ được người dân thờ phụng tại Lăng Tân, xã An Vĩnh, trước khi tiến hành thực hiện đề án phục dựng bộ xương cá voi. Đây là bộ xương cá voi được đánh giá lớn nhất Đông Nam Á với chiều dài trên 20m.
Phóng xạ ảnh hưởng đến ngư nghiệp tại Fukushima và các tỉnh lân cận

Phóng xạ ảnh hưởng đến ngư nghiệp tại Fukushima và các tỉnh lân cận

ANTĐ - Phóng xạ lan rộng tại khu vực Fukushima có thể khiến việc đánh cá của ngư dân ở đây và các khu vực lân cận bị ảnh hưởng, điển hình là việc đánh bắt hải sản thuộc khu vực quận Miyagi ở phía bắc Fukushima sẽ bị đình chỉ, khi độ phóng xạ trong số những loài cá được đánh bắt ở đây trong vòng 2 tháng qua được ghi lại lên đến 360 becquerels chất phóng xạ cesium/1 kg.