ANTD.VN - Cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, đại biểu Đào Chí Nghĩa (đoàn TP. Cần Thơ) đề nghị bổ sung quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm báo cáo tình hình đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quý…
ANTD.VN - Trong phiên họp sáng nay, 27-5, Quốc hội thảo luận về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với trường hợp người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội...
ANTD.VN - Bạn đọc hỏi: Tôi được một doanh nghiệp tư nhân nhận vào làm việc từ đầu năm 2022 với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì mà doanh nghiệp không ký hợp đồng lao động với tôi, trong khi họ vẫn trả lương đều đặn hàng tháng qua tài khoản ngân hàng. Mới đây, họ tự ý chuyển tôi sang làm việc ở bộ phận khác và giảm hơn 10 triệu đồng tiền lương/tháng của tôi. Nói chuyện với các đồng nghiệp, tôi được biết, doanh nghiệp này từ nhiều năm nay vẫn thế. Họ hầu như không ký hợp đồng lao động với bất kỳ nhân viên nào trong số gần 200 lao động đang làm việc tại đây... Việc này khiến đại đa số người lao động trong công ty tôi không được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), trong số đó rất nhiều người đã làm việc tại đây từ 3 - 4 năm. Xin hỏi luật sư, pháp luật về lao động quy định thế nào đối với doanh nghiệp và chủ sử dụng lao động. Việc công ty không ký hợp đồng lao động với người lao động và không đóng BHXH cho hàng trăm nhân viên trong suốt thời gian dài có vi phạm pháp luật? Nếu vi phạm thì sẽ bị xử lý thế nào? Và tôi phải làm như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình khi họ tự ý điều chuyển công việc và hạ lương? Nguyễn Thị Vinh (Hà Nội)