Ngắm dàn máy bay chiến đấu cổ của tỷ phú Mỹ

ANTĐ - Bộ sưu tập gồm 15 chiếc máy bay từng phục vụ trong quân đội Mỹ, Anh, Nga, Đức và Nhật Bản của tỷ phú, sáng lập viên Microsoft - Paul Allen, trị giá hàng trăm triệu USD.

Vốn nổi danh là người thích sưu tập máy bay cổ, tỷ phú Paul Allen, đồng sáng lập Microsoft, đã mang tới triển lãm về chiến tranh thế giới thứ II mở tại Paine Field 15 chiếc chiến đấu cơ trong bộ sưu tập hiếm nhất thế giới của ông. Những chiếc máy bay này đã từng được sử dụng trong các cuộc chiến tại Mỹ, Anh, Nga, Đức và Nhật Bán.

Tỷ phú Paul Allen bên chiếc phi cơ chiến đấu tại phòng trưng bày riêng. Ảnh: AFP
Tỷ phú Paul Allen bên chiếc phi cơ chiến đấu tại phòng trưng bày riêng. Ảnh: AFP

Paul Allen bắt đầu sưu tập máy bay cổ từ năm 1990. Hiện nay, bộ sưu tập mang tên Flying Heritage Collection của ông có 15 máy bay cổ các loại, nhiều chiếc trong số đó là độc nhất vô nhị. Theo ước tính, bộ sưu tập của Paul Allen có giá trị hàng trăm triệu USD.

Với niềm yêu thích sưu tập máy bay chiến đấu cổ, Allen thậm chí đã tìm hiểu cả tên tuổi của những phi công đã lái những chiến đấu cơ này. “Tôi bị mê hoặc bởi máy bay ngay từ khi còn là một cậu bé ở Seattle. Đây là những mảnh ghép đặc biệt của lịch sử thế giới. Tôi hy vọng mọi người có thể biết đến bộ sưu tập này và học hỏi được điều gì đó từ đây”, tỷ phú người Mỹ chia sẻ.

Paul Allen là nhà đồng sáng lập Microsoft với Bill Gates. Vào tháng 11 năm 2000, Allen rút khỏi ban quản trị của Microsoft, đồng thời bán đi 68 triệu cổ phiếu của công ty.

Ông thường xuyên xuất hiện trong danh sách những người giàu nhất thế giới. Năm 2007, Paul Allen trở thành người Mỹ giàu thứ 5 với tổng giá trị tài sản là 18 tỷ USD (theo Forbes), lọt vào top 100 người có ảnh hưởng nhất thế giới do tạp chí Times bình chọn.

Ngoài niềm yêu thích về máy bay, Allen cũng sở hữu hai câu lạc bộ thể thao là câu lạc bộ bóng đá Mỹ Seattle Seahawks và bóng rổ Portland Trail Blazers.

Jenny - chiếc phi cơ hạng nhẹ đầu tiên của quân đội Mỹ. Có tới 6.000 chiếc Jenny được sản xuất trong Thế chiến II chuyên dành phục vụ huấn luyện.
Jenny - chiếc phi cơ hạng nhẹ đầu tiên của quân đội Mỹ. Có tới 6.000 chiếc Jenny được sản xuất trong Thế chiến II chuyên phục vụ huấn luyện.
Chiếc máy bay được trưng bày là phiên bản cuối cùng của mẫu Jenny. Nó được sản xuất vào tháng 5/1918 và đã có thời gian dài phục vụ tại Riverside, California.
Chiếc máy bay được trưng bày là phiên bản cuối cùng của mẫu Jenny. Nó được sản xuất vào tháng 5/1918 và có thời gian dài phục vụ tại Riverside, California.
P-40 Tomahawk được sản xuất vào thời gian đầu thế chiến II, là loại máy bay giá rẻ đặc trưng của Mỹ. Phi đội bay nổi tiếng Tiger đã sử dụng hình ảnh hàm cá mập để trang trí cho vỏ máy.
P-40 Tomahawk được sản xuất vào thời gian đầu thế chiến II, là loại máy bay giá rẻ đặc trưng của Mỹ. Phi đội bay nổi tiếng Tiger đã sử dụng hình ảnh hàm cá mập để trang trí cho vỏ máy.
Dù được Mỹ phát triển, Tomahawk chưa từng phục vụ quân đội quốc gia. Người Anh mua nó và trao cho Liên Xô vào tháng 9/1941 theo chương trình Chia sẻ vũ khí. Mẫu máy bay trong bộ sưu tập cũng là chiếc duy nhất trên thế giới còn trong tình trạng bay được.
Dù được Mỹ phát triển, Tomahawk chưa từng phục vụ quân đội quốc gia. Người Anh mua nó và trao cho Liên Xô vào tháng 9/1941 theo chương trình Chia sẻ vũ khí. Mẫu máy bay trong bộ sưu tập cũng là chiếc duy nhất trên thế giới còn trong tình trạng bay được.
Storch - Chiếc máy bay có sải cánh rất dài, nhưng tốc độ bay tối đa của nó thậm chí còn thua cả tàu hỏa.
Storch là mẫu chiến đấu cơ có sải cánh rất dài, nhưng tốc độ bay tối đa thậm chí còn thua cả tàu hỏa.
Năm 1943, một chiếc Storch đã giải thoát nhà độc tài Benito Mussolini của Italia khỏi nhà tù.
Năm 1943, một chiếc Storch đã giải thoát nhà độc tài Benito Mussolini của Italia khỏi nơi giam giữ.
Năm 1937, quân đội Đức Quốc Xã chế tạo ra phiên bản máy bay Focke FW 190 nhằm chống lại tên lửa đánh chặn đất đối không của Anh. Focke FW 190 được trang bị 2 khẩu pháo 20mm, 2 súng máy cỡ 13mm.
Năm 1937, quân đội Đức Quốc Xã chế tạo ra phiên bản máy bay Focke FW 190 nhằm chống lại tên lửa đánh chặn đất đối không của Anh. Focke FW 190 được trang bị 2 khẩu pháo 20mm, 2 súng máy cỡ 13mm.
Phiên bản Fw 190 D-13 duy nhất còn giữ được đến ngày nay là do phi công lái đã đầu hàng quân đống minh vào tháng 5/1945. Hiện nó đã được khôi phục lại, đạt tới trạng thái cho phép bay.
Phiên bản Fw 190 D-13 duy nhất còn giữ được đến ngày nay là do phi công đã đầu hàng quân đồng minh vào tháng 5/1945. Hiện nó đã được khôi phục lại, đạt tới trạng thái cho phép bay.

Hayabusa Oscar được sản xuất vĂ o năm 1940 bởi cĂ¡c kỹ thuật viĂªn của nhĂ  mĂ¡y Nakajima. Mẫu phi cÆ¡ nĂ y cĂ³ cấu tạo rất đẹp nhÆ°ng tốc Ä‘á»™ lĂ¡i chậm vĂ  dung tĂ­ch bình nhiĂªn liệu tÆ°Æ¡ng đối nhỏ.

Chiếc Hayabusa Oscar thuá»™c bá»™ sÆ°u tập được tìm thấy trong khu rừng rậm cĂ¡ch sĂ¢n bay Vunakanau 4 dặm. Phần đầu mĂ¡y khi Ä‘Ă³ Ä‘Ă£ bị phĂ¡ hủy hầu nhÆ° hoĂ n toĂ n sau cĂº tiếp đất năm 1942.

Ra đời vĂ o thĂ¡ng 10/1942, Grumman Hellcats được quĂ¢n Ä‘á»™i Mỹ cÅ©ng nhÆ° Nhật cĂ´ng nhận lĂ  loại mĂ¡y bay phĂ¹ hợp để sá»­ dụng vá»›i tĂ u sĂ¢n bay.

Sải cĂ¡nh dĂ i của chiếc mĂ¡y bay được mệnh danh lĂ 

PolikarpovI lĂ  mẫu phi cÆ¡ cĂ¡nh Ä‘Æ¡n đầu tiĂªn trĂªn thế giá»›icĂ³ bá»™ phận tiếp đất thu lại được. Năm 1927, Joseph Stalin Ä‘Ă£ yĂªu cầu cĂ¡c kỹ sÆ° quĂ¢n sá»± chế tạo loại chiến đấu cÆ¡ nĂ y cho Hồng QuĂ¢n LiĂªn XĂ´.

Cất cĂ¡nh lần đầu vĂ o ngĂ y 10/7/1940, chiếc mĂ¡y bay nĂ y Ä‘Ă£ từng bị bắn rÆ¡i bởi phĂ¡o của quĂ¢n Ä‘á»™i Phần Lan khi chiến đấu tại mặt trận phĂ­a TĂ¢y trong Thế chiến II.

ThĂ¡ng 4/1942, theo lệnh của Lieutenant Colonel

Mẫu FHC's B-25J được chế tạo tại thĂ nh phố Kansas vĂ o những ngĂ y cuối năm 1944. Chiếc mĂ£y bay nĂ y Ä‘Ă£ phục vụ cho khĂ´ng quĂ¢n HoĂ ng Gia Canada trong 10 năm trÆ°á»›c khi được bĂ¡n vĂ o năm 1962 nhÆ° má»™t chiến lợi phẩm.