Biết quý trọng những gì mình có

Biết quý trọng những gì mình có

ANTD.VN - Charles sống trong một ngôi nhà gỗ cũ kỹ cùng cha mẹ và anh chị em. Ngôi nhà là nơi ông bà họ đã lớn lên nên nó bị hỏng hóc ở nhiều nơi, đôi lúc mưa còn bị thấm. Vì gia đình khó khăn, hỏng đâu tự thay thế đó nên ngôi nhà trở thành chắp vá nhìn rất xấu xí. 
Con đường bình an

Con đường bình an

ANTĐ - Baguz sống cùng cha trong một ngôi làng nghèo khó trên một ngọn núi cao hiểm trở. Để đi ra bên ngoài, xuống chợ hay ra thị trấn, họ phải đi qua một con đường khúc khuỷu, uốn lượn, gập nghềnh và phải mất nửa ngày mới ra khỏi được ngọn núi. 
Ngắm "bức họa" khổng lồ trên mù sương Y Tý

Ngắm "bức họa" khổng lồ trên mù sương Y Tý

ANTĐ -Cảnh mây trời Y Tý, Lào Cai vào mùa nước đổ như bức họa trác tuyệt của thiên nhiên. Những thửa ruộng bậc thang tựa hồ lớp sóng uốn lượn vươn từ dãy núi này đến thung lũng khác. Đó là thành quả chắt chiu của sức lao động con người tạo dệt qua năm tháng.
Sông Hồng nước đỏ phù sa

Sông Hồng nước đỏ phù sa

ANTĐ - Nhìn từ trên cao, sông Hồng như một dải lụa trắng vắt qua Hà Nội. Trên thực tế, kể cả mùa nước kiệt, sông Hồng vẫn có màu sắc rất riêng của mình. Ấy là ngầu đục phù sa. Nhất là mùa lũ, sông đỏ đậm cuồn cuộn chảy mang theo sức sống bồi đắp châu thổ. 

Chiêm ngưỡng cây vú sữa hình tứ linh "độc nhất vô nhị" ở Miền Tây

Chiêm ngưỡng cây vú sữa hình tứ linh "độc nhất vô nhị" ở Miền Tây

ANTĐ - Người sở hữu cây vú sữa lò rèn hình tứ linh (long, lân, qui, phụng) “độc nhất vô nhị” này là ông Nguyễn Văn Nhiên (ở ấp Quân Phong, xã Tân Thiềng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre). Với dáng vẻ độc đáo, nhiều năm qua cây vú sữa hình tứ linh kì lạ đã thu hút hàng ngàn lượt người ở khắp nơi tìm tới tham quan, chiêm ngưỡng.
Ngược nguồn dòng xanh sông Hồng

Ngược nguồn dòng xanh sông Hồng

ANTĐ - Hồng Hà hay Nhị Hà, dòng sông huyền thoại  còn có tên gọi khác là sông Hồng. Sở dĩ có tên gọi là sông Hồng là bởi dòng nước mang nặng  một khối phù sa. Thế nhưng, ở phía đầu nguồn, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt, dòng sông lại mang một sắc màu hoàn toàn khác.

Đường mới Mường Lát, Sài Khao

Đường mới Mường Lát, Sài Khao

ANTĐ - Mường Lát theo tiếng Thái có nghĩa là “nơi nước tràn qua”, bởi mùa mưa ở đây, nước từ các con suối đổ về, tràn qua các làng bản rồi đổ vào lòng sông Mã, gây ra nhiều trận lũ dữ. Sương vẫn lấp ở Sài Khao mỗi sớm nhưng đường đến Sài Khao không còn xa như trong thơ Tây Tiến.
Đường đua trên “nấc thang trời”

Đường đua trên “nấc thang trời”

ANTĐ - Ở thành phố, trong khi trẻ em chìm ngập với trò chơi điện tử cùng cả những món đồ chơi hiện đại và đắt tiền thì những đứa trẻ trên vùng núi cao Tây Bắc vẫn phải chật vật với cái đói, cái rét.  Và chính trong sự nghèo khó ấy cùng với óc sáng tạo tuyệt vời, những đứa trẻ này đã tự tạo cho mình những món đồ chơi bằng chính những vật dụng, nguyên liệu sẵn có của núi rừng.
Sầm Nưa, mùa hoa cải trắng

Sầm Nưa, mùa hoa cải trắng

ANTĐ - Trên cung đường Quốc lộ 6 chạy dọc theo sườn tây của vùng Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Mộc Châu không còn là cái tên lạ lẫm đối với khách du lịch. Đường Lóng Sập, bắt đầu từ một ngã ba cuối thị trấn Mộc Châu mà dân du lịch vẫn quen gọi là “Ngã ba Lóng Sập” rồi kéo dài tới tận cửa khẩu Loóng Sập, huyện Lóng Sập, thông với huyện Sầm Nưa của nước bạn Lào.
Dọc ngang một dãy Hoàng Liên Sơn

Dọc ngang một dãy Hoàng Liên Sơn

ANTĐ - Dãy Hoàng Liên dài 180km, nơi có bề ngang lớn nhất là 75km và nơi hẹp nhất chừng 30km, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Dãy núi bắt nguồn từ xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ (Lai Châu) rồi bắt đầu trải mình giữa hai tỉnh Lai Châu – Lào Cai cho tới tận Tây Yên Bái. Dãy Hoàng Liên là phần cuối cùng của dải Ai Lao Sơn và cũng là đoạn tận cùng phía Tây Nam của dãy núi Himalaya. May mắn là chúng tôi đã có dịp được đi dọc dãy núi đầy huyền tích này.
Thăm Cột mốc địa đầu cực Bắc

Thăm Cột mốc địa đầu cực Bắc

ANTĐ - Cách thành phố Hà Giang khoảng 200km về phía Bắc, Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn là một vùng rộng lớn với điệp trùng núi đá và cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Đồng Văn còn là vùng đất nằm trên đỉnh chóp nón của bản đồ Việt Nam với điểm cực Bắc và cột cờ Lũng Cú hiên ngang sừng sững một góc trời - nơi đánh dấu điểm địa đầu Tổ quốc.

Lên đỉnh U Bò nhìn xuyên đất nước

Lên đỉnh U Bò nhìn xuyên đất nước

ANTĐ - Đứng trên đỉnh núi ở sát đường biên giới phía Tây Tổ quốc, phóng mắt nhìn về hướng Đông, phía cuối chân trời, thành phố Đồng Hới hiện lên với màu xanh bát ngát của biển của trời. Đây là điểm duy nhất trên khắp chiều dài đất nước mà có thể đứng ở biên giới phía tây nhìn thấy dải bờ biển phía Đông Tổ quốc.
Chạm vào “linh hồn” Khau Phạ

Chạm vào “linh hồn” Khau Phạ

ANTĐ - Đèo Khau Phạ xếp thứ hai trong “tứ đại đỉnh đèo” của miền Bắc nước ta. Đó là chốn thâm sơn cùng cốc của “đỉnh trời” Tây Bắc cùng Hoàng Liên Sơn, Phan Xi Păng, Pha Đin và Mã Pí Lèng. Khau Phạ luôn là điểm đến cuốn hút của những người yêu thiên nhiên, thích mạo hiểm khám phá những kỳ vĩ của núi rừng non nước.
Đèo “vua” huyền thoại

Đèo “vua” huyền thoại

ANTĐ - Nửa thế kỷ trước, hơn 8 vạn người Mông thuộc 4 huyện ở phía sau các dãy núi hùng vĩ của cao nguyên Đồng Văn không có khái niệm “con đường”. Bao đời họ chỉ biết vượt Mã Pí Lèng bằng cách đóng cọc treo dây trên vách đá để bò qua những đỉnh núi dựng đứng, lởm chởm đá tai mèo. Dốc Chín Khoanh leo tới đỉnh Mã Pí Lèng còn gọi là con dốc của Giàng (Trời).
Sơn Vĩ - bức tranh tuyệt mỹ

Sơn Vĩ - bức tranh tuyệt mỹ

ANTĐ - Nằm xa nhất và có địa hình hiểm trở nhất của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, để đến được Sơn Vĩ là cả một hành trình chinh phục đèo, núi, những con đường độc đạo lượn trong mây, vắt qua những đỉnh núi, lúc lại nép mình bên bờ vực sâu hun hút với những vòng cua gấp…
Năm Thìn, cùng xem Rồng uốn lượn

Năm Thìn, cùng xem Rồng uốn lượn

ANTĐ - Cá Rồng, loài được tôn là vua của các loài cả cảnh, được nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là tại khu vực châu Á.