Tháng 3 trẩy hội chùa Thầy

Tháng 3 trẩy hội chùa Thầy

ANTĐ - Ca dao xưa có câu:“Gái chưa chồng vào hang Cắc Cớ - Trai chưa vợ đi hội chùa Thầy”. Hang Cắc Cớ trong núi Thầy, còn có tên chính thức là núi Sài Sơn, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Chùa Thầy nằm cạnh 2  làng Thụy và làng Đa với lời nguyền “đóng đinh cột đình” không gả con cho nhau suốt bao đời, thế rồi lời nguyền được hóa giải để trai gái cùng vào hang Cắc Cớ. Chính hội chùa Thầy vào ngày 7-3 âm lịch, năm nay sẽ đúng vào ngày thứ bảy 25-4. 
Những câu chuyện ly kỳ về vực “không đáy” ở Hà Nam

Những câu chuyện ly kỳ về vực “không đáy” ở Hà Nam

ANTĐ - Ở xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam có một cái vực gọi là vực “không đáy”. Cái vực này không chỉ được truyền miệng về độ sâu tưởng chừng như không giới hạn mà xung quanh nó còn ẩn chứa những chuyện ly kỳ vì nó được cho là đã “nuốt” đi sinh mạng bao nhiêu người…
Mênh mang Phù Vân Yên Tử

Mênh mang Phù Vân Yên Tử

ANTĐ - Dân du lịch bụi  phân biệt rõ Đông Yên Tử và Tây Yên Tử. Cùng chung một dãy núi vùng đông thổ nhưng Đông Yên Tử là Yên Tử có chùa Hoa Yên lưng chừng núi, có chùa Đồng trên đỉnh núi và có hệ thống cáp treo hỗ trợ du khách leo núi một cách an nhàn. Còn Tây Yên Tử  ở phía bên kia đỉnh núi nơi có chùa Hồ Thiên, am Ngọa Vân và bắt buộc phải leo bộ mới lên tới nơi. Nhưng ít người biết đến Tây Yên Tử nên chỉ gọi Đông Yên Tử đơn giản là Yên Tử mà thôi.

Tuyên truyền rõ giá trị văn hóa - lịch sử, tri ân bậc tiền nhân

Tuyên truyền rõ giá trị văn hóa - lịch sử, tri ân bậc tiền nhân

ANTĐ - Hôm qua 2-3 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Mùi) tại Nam Định đã diễn ra nghi lễ rước nước, tế cá truyền thống ở quần thể khu di tích đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định). Đây là năm thứ hai nghi lễ này được khôi phục và trở thành một nội dung chính trong lễ hội Khai ấn Đền Trần. Nghi lễ có ý nghĩa tri ân tổ tiên nhà Trần - vương triều khởi nghiệp từ nghề chài lưới và gắn bó với sông nước. 

Lại phiền lòng vì lễ hội

Lại phiền lòng vì lễ hội

ANTĐ - Việc đi lễ chùa, lễ hội trở nét văn hóa không thể thiếu của rất nhiều người dân Việt Nam mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Thế nhưng, ngay đầu năm mới Ất Mùi 2015, dư luận và người dân cả nước lại phải phiền lòng, bức xúc với không ít cảnh xô bồ, bát nháo diễn ra tại các lễ hội này: Đánh nhau, giẫm đạp lên nhau cướp ấn, leo trèo để được vào nơi thờ tự trước, nhét tiền vào tay tượng, “lót tay” hoặc “công đức” không đúng cách, dẫn đến những hình ảnh vô cùng phản cảm, thiếu văn hóa ở những nơi linh thiêng. 
“Rồng rắn” đi lễ hội

“Rồng rắn” đi lễ hội

ANTĐ - Nghỉ Tết những chín ngày, “trộm vía” trông ông… trắng nõn ra, chắc hẳn phải “tăng trọng” được vài cân.
Di chúc của Vua Trần Nhân Tông

Di chúc của Vua Trần Nhân Tông

ANTĐ - Ngày xuân, đọc lại một phiên bản của Di chúc vua Trần Nhân Tông, vẫn thường thấy ở các di tích đền chùa, càng thấm thía lời dạy của bậc thánh nhân, hết lòng vì lợi ích quốc gia, dân tộc. 
Làng nghề 1.000 năm tuổi “đón” nghê Việt

Làng nghề 1.000 năm tuổi “đón” nghê Việt

ANTĐ - Hưởng ứng Công văn 2662 của Bộ VH-TT&DL về khuyến cáo loại bỏ biểu tượng, sản phẩm, linh vật và các vật phẩm lạ không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, chiều 6-2, làng nghề 1.000 năm tuổi - Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) tổ chức lễ đón đôi linh vật nghê Việt thay thế cho đôi sư tử đá ngoại lai hiện đang án ngữ trước đình làng. 

Kiên quyết tẩy chay đồ thờ cúng lạ

Kiên quyết tẩy chay đồ thờ cúng lạ

ANTĐ - Ngoài sư tử đá, nhiều di tích, đình chùa trên cả nước vẫn đang sử dụng những hiện vật lạ, có xuất xứ từ nước ngoài… để thờ cúng, trấn yểm.

Thăm Bạch Dinh, nhớ trận địa pháo cổ

Thăm Bạch Dinh, nhớ trận địa pháo cổ

ANTĐ - Từ thành phố mang tên Bác, chúng tôi vượt 100 cây số về hướng đông, mất 1 tiếng rưỡi, theo con lộ cao tốc láng nhựa phẳng lỳ thì đến thành phố Vũng Tàu. Chúng tôi quyết định điểm đến đầu tiên là Bạch Dinh nổi tiếng, trên đường Trần Phú.

Kỳ lạ tượng Phật đổi màu độc nhất ở Việt Nam

Kỳ lạ tượng Phật đổi màu độc nhất ở Việt Nam

ANTĐ - Sở hữu trong tay một báu vật kỳ lạ có thể đổi màu theo thời tiết, theo ánh sáng khiến người đàn ông từng sở hữu bộ sưu tập độc nhất vô nhị là 5.200 chiếc cối đá các chủng loại lại một lần nữa trở nên nổi tiếng. Bức tượng phật đặc biệt đổi sắc được anh công bố có nguồn gốc kỳ lạ, và cũng có một số phận kỳ lạ không kém.
Người tạc tượng Đại tướng ở Tây Nguyên

Người tạc tượng Đại tướng ở Tây Nguyên

ANTĐ - Ở Tây Nguyên có tượng đài Đại tướng Võ Nguyên Giáp rất uy nghiêm. Người tạc bức tượng đó là điêu khắc gia Lê Sĩ Soái ở số 7 đường Ung Văn Khiêm Pleiku - Gia Lai. 
Lại cháy di tích, đừng mãi thờ ơ

Lại cháy di tích, đừng mãi thờ ơ

ANTĐ - Cuối năm 2013, những người yêu di sản rất đau xót khi chứng kiến ngôi đền thờ Trung túc vương Lê Lai bị lửa thiêu rụi sau vài tiếng đồng hồ. Khi đó, đã có nhiều kế hoạch phòng cháy và chữa cháy được đưa ra, họp hành, “báo động”, song đáng buồn là “không hiểu sao” phòng cũng không được mà cứu thì toàn lúc đã thiệt hại khôn lường.

Bí ẩn những dấu chân khổng lồ trên núi Tha La

Bí ẩn những dấu chân khổng lồ trên núi Tha La

ANTĐ - Với hơn 20 ngọn núi lớn nhỏ, cao thấp nằm rải rác, từ lâu quần thể núi Tha La ở ấp Tha La (xã Định Thành, Dầu Tiếng, Bình Dương) đã được nhiều người biết tới với những câu chuyện huyền bí vừa hư vừa thực, nhuốm màu tâm linh. Trong số này, nổi tiếng nhất là câu chuyện về gần chục dấu chân khổng lồ, dài chừng nửa mét, ngang 20 phân, nằm rải rác, in sâu vào những phiến đá như từ thủa hồng hoang mở cõi và hình ảnh một cậu Bảy vừa hư vừa thực với những công lao to lớn giúp dân lành cứ gắn liền với nhau từ đời này qua đời khác.
Cổ vật Việt Nam triển lãm tại Mỹ

Cổ vật Việt Nam triển lãm tại Mỹ

ANTĐ - Từ ngày 14 đến 27-7 tại Bảo tàng Nghệ thuật New York (Mỹ) sẽ diễn ra triển lãm quốc tế, giới thiệu nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ giáo và Phật giáo Đông Nam Á. 
Ly kỳ truyền tích ngôi miếu lớn nhất Việt Nam

Ly kỳ truyền tích ngôi miếu lớn nhất Việt Nam

ANTĐ - Ngôi miếu được cho là lớn nhất Việt Nam nằm kề cửa ngõ vào vùng Thất Sơn, người dân vẫn quen gọi là Bảy Núi, cách trung tâm thị xã Châu Đốc, An Giang chỉ 10km. Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (Núi Sam, Châu Đốc, An Giang) án ngữ luôn cả cung đường kênh Vĩnh Tế từ An Giang đi Hà Tiên, Kiên Giang. Đây cũng là một trong những cung đường đẹp và hấp dẫn nhất đối với dân phượt khi đến với miền Tây Nam bộ. 
Tượng đất hóa vàng trong ngôi chùa cổ

Tượng đất hóa vàng trong ngôi chùa cổ

ANTĐ - Chùa Sùng Bảo thuộc xã Xuân Dục (Mỹ Hào - Hưng Yên) vốn rất nổi tiếng với truyền thuyết tượng đất hóa vàng. Đây còn là ngôi chùa có một cái giếng thiêng từng bị tướng giặc Cao Biền trấn yểm hòng chặn long mạch của nước ta.

Hát rối để răn dạy người đời

Hát rối để răn dạy người đời

ANTĐ - “Nhất vui là hội Phủ Giầy/Vui thì vui vậy, chẳng tầy chùa Bi”. Cái vui ấy chính là nhờ một loại hình nghệ thuật độc đáo đã có sức sống gần 500 năm.