Để Lễ Vu Lan được mang ý nghĩa trọn vẹn

Để Lễ Vu Lan được mang ý nghĩa trọn vẹn

ANTĐ - Hàng năm, cứ vào ngày 15 tháng 7 Âm lịch, người dân Việt theo đạo Phật có một ngày lễ lớn gọi là ngày lễ Vu Lan, hay còn có tên gọi khác là Tết Trung Nguyên. Đây là đại lễ báo hiếu ông bà, cha mẹ, tổ tiên – một tập tục đáng quý của người Việt, thể hiện truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp đó thì ngày càng nhiều người lợi dụng tín ngưỡng đốt vàng mã với số lượng lớn đã gây lãng phí lớn, cũng như tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, gây mất ANTT.
Dâng sao giải hạn biến tướng: Làm “xấu” một nghi lễ đẹp

Dâng sao giải hạn biến tướng: Làm “xấu” một nghi lễ đẹp

ANTĐ - Như thường lệ, cứ đầu năm là người dân, đặc biệt ở các thành phố lớn lại đổ đến các chùa để đăng ký cầu an, giải hạn với mong muốn cầu bình an, và xóa tan vận rủi nếu chẳng may có sao xấu chiếu mạng. Mong ước điều tốt đẹp, bình an là chính đáng. Tuy nhiên việc đổ xô đến những ngôi chùa nổi tiếng, chi ra mấy trăm nghìn đồng để nhà chùa làm lễ, chen chúc nhau tham dự và nghĩ rằng nhờ vậy thần linh sẽ che chở cho mình, dường như người dân và nhiều cơ sở thờ tự đang làm xấu đi nghi lễ này.
Lễ hội tràn lan: “Mượn tiếng sự thần mà cầu tư lợi”

Lễ hội tràn lan: “Mượn tiếng sự thần mà cầu tư lợi”

ANTĐ - Câu chuyện về những xô bồ trong lễ hội văn hóa đầu năm mới còn đang nóng hổi, khi những người có trách nhiệm đang đau đầu đi tìm hướng giải quyết cho những hành vi phản văn hóa, phản tín ngưỡng ngày một dày thêm theo cấp số nhân thì lại có thêm những hình ảnh gây sốc, như kiệu bay đâm vỡ kính xe ô tô và biển người ngồi trước cổng chùa dâng sao giải hạn.

Luộc bánh chưng bằng nước giếng thần ở Gia Quất

Luộc bánh chưng bằng nước giếng thần ở Gia Quất

ANTĐ - Cứ mỗi độ tết đến xuân về, người dân khắp nơi lại tìm về làng Gia Quất xưa, nay là phố Gia Quất, thuộc phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội, để tìm lại nét văn hóa cổ xưa gắn liền với tập tục lấy nước giếng luộc bánh chưng. 
Hương xạ Cao thôn và tập tục truyền thống Việt

Hương xạ Cao thôn và tập tục truyền thống Việt

ANTĐ - Nói đến hương trầm, có lẽ không thể không nhắc tới làng nghề làm hương truyền thống ở thôn Cao, xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên. Hương xạ Cao thôn cho đến nay vẫn luôn được nhiều người nhắc tới.
Khi đồng tiền liền… lễ hội

Khi đồng tiền liền… lễ hội

ANTĐ - Khi mới ngoài rằm tháng Chạp, hoa đào đã nhuộm hồng cả rẻo đất bãi Nhật Tân - Phú Thượng. Mùa xuân gõ cửa từng nhà. Không biết ai viết nên câu ca dao: “Tháng Giêng là tháng ăn chơi…”. Xưa cư dân nông nghiệp lúa nước ăn chơi thế nào, chứ giờ mà cứ ăn cứ chơi hết tháng Giêng thì kể ra cũng là nỗi phiền toái và lo lắng lớn cho xã hội.

Ra khỏi cổng chùa, sư tử đá đi đâu?

Ra khỏi cổng chùa, sư tử đá đi đâu?

ANTĐ - Tiếp tục chuỗi các hoạt động nhằm đưa sư tử đá ra khỏi di tích, các cơ sở tín ngưỡng, hôm qua, 22-8, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên, đại diện lãnh đạo Cục Di sản Văn hóa, Thanh tra Bộ VHTTD&DL đã có cuộc kiểm tra đầu tiên tại Hà Nội, nơi sở hữu tới 1/3 số di tích trên toàn quốc. Chuyến kiểm tra được cho là đột xuất này cho thấy, hóa ra, di tích ở ta ẩn chứa rất nhiều “dị vật”, không chỉ riêng sư tử đá…

 Liên hoan tín ngưỡng thờ Mẫu lần thứ 2

Liên hoan tín ngưỡng thờ Mẫu lần thứ 2

ANTĐ - Sau lần đầu ra mắt và thu được những kết quả tốt đẹp, từ cuối tháng 4 và kéo dài đến đầu tháng 11-2014, Liên hoan tín ngưỡng thờ Mẫu lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại Hà Nội.  
Lễ trừ ma đuổi quỷ bằng cách rạch lưỡi, tắm vạc dầu sôi của một dòng họ ở miền Tây Nam Bộ

Lễ trừ ma đuổi quỷ bằng cách rạch lưỡi, tắm vạc dầu sôi của một dòng họ ở miền Tây Nam Bộ

ANTĐ - Đến nay có rất nhiều lời đồn về một gia tộc lớn ở phường Long Thị B, thị xã Tân Châu, An Giang có “năng lực siêu nhiên”. Lời đồn kì dị đến mức để trừ ma đuổi quỷ, cứ đến tháng Giêng theo truyền thống, người của dòng họ này lại “xuất chiêu” bằng những nghi lễ ma thuật… tự “hành xác” như rạch lưỡi, đâm kiếm vào người, xuyên qua má, tắm vạc dầu sôi, đi qua than hồng… - Những thứ nghe qua thật khó tin với người trần mắt thịt, thế nhưng một tịnh thất của dòng họ này vẫn sinh sống ở miền đất An Giang, và cóingười đã tận mắt chứng kiến.
Hoàn thành hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt”

Hoàn thành hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt”

ANTĐ - Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam vừa hoàn thành hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt”. Dự kiến, sau khi có sự thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, hồ sơ này sẽ được đệ trình Thủ tướng Chính phủ, gửi tới UNESCO xem xét công nhận là  Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2015. 
Yêu cầu không tiếp nhận công đức bằng hiện vật

Yêu cầu không tiếp nhận công đức bằng hiện vật

ANTĐ - Để tránh sai lệch hiện vật trong di tích gốc, tránh những đồ thờ tự không phù hợp với tín ngưỡng truyền thống của người Việt, Bộ VH-TT&DL yêu cầu các Sở VH-TT&DL các tỉnh, thành phố trên cả nước thực hiện nghiêm việc không tiếp nhận đồ công đức bằng hiện vật, không đưa đồ thờ tự không hợp với tín ngưỡng và truyền thống người Việt vào di tích, không khắc bia công đức… 
Để “cửa ngỏ” cho việc bảo tồn

Để “cửa ngỏ” cho việc bảo tồn

ANTĐ - Với sự biến chuyển không ngừng của đời sống văn hóa, thì một số hình thức sinh hoạt bị xem là bạo lực, hay “tháo khoán” trong các lễ hội có thể sẽ tiếp tay cho những hành vi “méo mó”, sai lệch của chính những người tham gia.