Không có việc vay vốn IMF để giải quyết nợ xấu

Không có việc vay vốn IMF để giải quyết nợ xấu

ANTĐ - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, trong một vài ngày qua, trên một số trang mạng và báo điện tử xuất hiện thông tin về việc Việt Nam đối mặt với nguy cơ phải xin cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để giải quyết nợ xấu. 
“Bơm” tiền cũng chưa xong

“Bơm” tiền cũng chưa xong

ANTĐ - Trong buổi giao lưu trực tuyến giữa lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, các chuyên gia tài chính Hội đồng Tư vấn Chính sách tiền tệ và giới doanh nghiệp cũng cho rằng, yêu cầu vốn nhiều và rẻ đã trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm. Đã qua 5 lần giảm lãi suất vay, nhưng tăng trưởng tín dụng 7 tháng đầu năm vẫn thấp. Nguyên nhân là doanh nghiệp không đủ điều kiện tiếp cận vốn, các tổ chức tín dụng lại dựng hàng rào kỹ thuật quá cao, khó vượt.

Tình cảnh trái chiều

Tình cảnh trái chiều

ANTĐ - Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ Quốc gia đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ, nợ xấu của nước ta hiện đã ở mức báo động và ngấp nghé 10% GDP, trong khi tỷ lệ này của Ngân hàng Nhà nước đưa ra là 8,6% tổng dư nợ tín dụng. Chính vì nợ xấu mà trong 6 năm qua, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bị thụt lùi, lòng tin của người dân vào hệ thống ngân hàng suy giảm.

Nhiều giải pháp có thể thực hiện ngay

Nhiều giải pháp có thể thực hiện ngay

ANTĐ - Việc thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đến thời điểm này đã rất gấp rút, Bộ trưởng Bộ Công Thương - Vũ Huy Hoàng có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này. 

Không thể chậm trễ hơn

Không thể chậm trễ hơn

ANTĐ - Đánh giá về những khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải, ông Nguyễn Tiến Vỵ - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Bộ Công Thương cho rằng: “Khó khăn của các doanh nghiệp hiện nay là chi phí đầu vào cho sản xuất kinh doanh còn cao và bất ổn, ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm. Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu cho sản xuất 6 tháng đầu năm tăng 13,78% so với cùng kỳ năm 2011 đã tác động đến giá thành sản phẩm bán ra của các nhà sản xuất hàng công nghiệp, việc tiêu thụ sản phẩm công nghiệp vì thế cũng gặp khó khăn hơn.
Ngoài ra, chi phí vận tải cao cũng làm giá thành sản phẩm tăng cao, ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm”.
Doanh nghiệp ‘‘ốm” quá, ngân hàng cũng... sợ

Doanh nghiệp ‘‘ốm” quá, ngân hàng cũng... sợ

ANTĐ - Những ngày này, dư luận đang hết sức quan tâm đến vấn đề thời sự là lãi suất ngân hàng liên tục giảm. Tính đến nay đã gần một tháng kể từ khi Thông tư số 14/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về áp trần lãi suất cho vay với 4 nhóm đối tượng có hiệu lực. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn than rằng không thể tiếp cận được vốn vay với lãi suất thấp từ ngân hàng.
Giải tỏa nợ xấu cho doanh nghiệp

Giải tỏa nợ xấu cho doanh nghiệp

ANTĐ - Làm thế nào để cứu các doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn trong tình hình hiện nay, đang là vấn đề được Quốc hội và Chính phủ cũng như cử tri và nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm. Phó Thủ tướng  Vũ Văn Ninh đã chia sẻ với báo giới vấn đề này tại hành lang QH hôm qua (8-6). 
Đầu tư công, điểm tựa cho người nông dân

Đầu tư công, điểm tựa cho người nông dân

ANTĐ - Vấn đề thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang được Quốc hội thảo luận, nhằm đưa ra những quyết sách tháo gỡ khó khăn cho người nông dân. Tại hành lang Quốc hội, ông Nguyễn Văn Giàu, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã trao đổi với giới báo chí những vấn đề quan trọng liên quan đến lĩnh vực này.
Tăng trưởng: Muốn đi lên, phải có đà

Tăng trưởng: Muốn đi lên, phải có đà

ANTĐ - Tại hành lang Quốc hội, phóng viên Báo ANTĐ đã trao đổi với ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (ĐBQH tỉnh Sóc Trăng) về một số vấn đề liên quan đến hạ lãi suất và sự phát triển kinh tế.
Vé xe buýt: Tăng giá tùy theo cự ly tuyến

Vé xe buýt: Tăng giá tùy theo cự ly tuyến

ANTĐ - Theo đề xuất mới nhất của liên ngành thành phố, giá vé xe buýt tại Hà Nội sắp tới sẽ tăng từ 40-80%, tùy theo đối tượng và cự ly. Liên ngành cho rằng, việc tăng giá là không tránh khỏi vì chi phí vận hành bình quân cho 1km của xe buýt trong hơn 6 năm qua đã tăng 312%.

Không phải ai cũng hiểu

Không phải ai cũng hiểu

ANTĐ - Có lẽ mục tiêu lớn nhất của chiến lược tái cấu trúc các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước là làm cho các “ông lớn” hoạt động tuân thủ quy luật thị trường và phải minh bạch. Chỉ một mục tiêu nhưng hoàn toàn không dễ đạt được bởi họ được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi: không sợ phá sản dù thua lỗ kéo dài, biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, tận dụng cơ chế xin-cho, ưu đãi tiếp cận vốn, vay không lo trả, khó khăn đã có người giúp. Đó là nhận định của một tiến sĩ Viện Kinh tế - Tài chính.

Người cận nghèo chưa mặn mà tham gia BHYT

Người cận nghèo chưa mặn mà tham gia BHYT

ANTĐ - Bà Tống Thị Song Hương, Vụ trưởng Vụ BHYT - Bộ Y tế cho biết, để tiến tới lộ trình BHYT toàn dân, mục tiêu của đề án là đến năm 2012 có trên 70% dân số tham gia BHYT và trên 80% vào năm 2020. 
Doanh nghiệp và ngân hàng đều phải “cải tổ”

Doanh nghiệp và ngân hàng đều phải “cải tổ”

ANTĐ - Để tiếp cận được vốn vay, nhiều ý kiến cho rằng cả ngân hàng và doanh nghiệp đều phải thay đổi. Sáng 6-4-2012, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì tổ chức hội thảo - tọa đàm “Giải pháp về vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: góc nhìn từ ngân hàng”.

Mở cửa chỉ vừa đủ

Mở cửa chỉ vừa đủ

ANTĐ - Đã hơn nửa tháng kể từ khi Ngân hàng Nhà nước giảm trần lãi suất huy động xuống 13%/năm, nhiều ngân hàng đã “mở cửa” cho vay, nhưng muốn qua cửa, doanh nghiệp không chỉ là khách hàng “thân thiết, thường xuyên”, mà còn phải chứng minh được năng lực tài chính, tức là phải có tài sản thế chấp và có phương án kinh doanh hiệu quả. Bởi vậy nhiều doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn.
Vì sao tham nhũng vẫn “sống khỏe”?

Vì sao tham nhũng vẫn “sống khỏe”?

ANTĐ - Kết quả cuộc điều tra 270 doanh nghiệp công bố 4-4-2012 cho thấy, tình trạng “phong bì cảm ơn và mời chiêu đãi” tại Việt Nam diễn ra khá phổ biến. Các doanh nghiệp cho rằng, kẽ hở pháp luật đang bị lợi dụng…
Hơn 50.000 doanh nghiệp phá sản: Hiệu ứng domino

Hơn 50.000 doanh nghiệp phá sản: Hiệu ứng domino

ANTĐ - 500 là con số doanh nghiệp (DN) đăng ký giải thể chỉ trong vòng 2 tháng đầu năm tại TP Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Nếu tính từ đầu năm 2011 đến nay, đã có 50.000 DN làm ăn thua lỗ, phá sản - một con số đáng lo ngại. Nhưng chưa hết, thực tế số doanh nghiệp đang trong tình trạng ngắc ngoải “chết lâm sàng” còn rất nhiều  và dự báo con số này  còn tiếp tục khốc liệt trong thời gian tới. Vậy đằng sau sự thua lỗ, phá sản của hàng chục nghìn doanh nghiệp  này là gì?