Thủy điện Sơn La về đích trước 3 năm

Thủy điện Sơn La về đích trước 3 năm

ANTĐ - Sau 7 năm xây dựng, ngày 23-12, nhà máy thủy điện Sơn La - công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á đã chính thức được khánh thành trước thời hạn 3 năm. 
Lỗ hổng thiết kế, thi công thủy điện

Lỗ hổng thiết kế, thi công thủy điện

ANTĐ - Sự cố thủy điện Sông Tranh 2 chưa lắng xuống thì trong hơn 1 tháng qua liên tiếp xảy ra sự cố vỡ đập thủy điện Đăkrông 3 (tỉnh Quảng Trị) và thủy điện Đăk Mek 3 (tỉnh Kon Tum), khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi về thiết kế, chất lượng các công trình thủy điện tại Việt Nam.

Phải đánh giá toàn diện động đất ở Sông Tranh 2

Phải đánh giá toàn diện động đất ở Sông Tranh 2

ANTĐ - Hôm qua, 20-11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã có kết luận chính thức liên quan tới tình hình Thủy điện Sông Tranh 2 (Quảng Nam) sau chuyến kiểm tra thực địa và làm việc tại công trình này hôm 17-11.

Muốn xây thủy điện phải trồng rừng thay thế

Muốn xây thủy điện phải trồng rừng thay thế

ANTĐ - Bộ NN&PTNT cho biết, từ năm 2006 đến nay, cả nước đã có 160 dự án thuộc 29 tỉnh, thành thực hiện việc chuyển đổi rừng sang xây dựng thủy điện với diện tích gần 20.000ha. Tuy nhiên, mới chỉ có 8/29 tỉnh, thành trồng lại rừng sau chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang làm thủy điện với diện tích 735ha, chiếm 3,7% tổng diện tích đã chuyển đổi.
Đảm bảo an toàn cho dân là trên hết

Đảm bảo an toàn cho dân là trên hết

ANTĐ - Bên hành lang Quốc hội sáng 30-10, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã trả lời báo chí xung quanh việc quy hoạch các dự án thủy điện, trong đó có sự cố động đất kích thích ở thủy điện Sông Tranh 2.
 Sự cố ở Thủy điện Sông Tranh 2: Trách nhiệm trước hết thuộc chủ đầu tư

Sự cố ở Thủy điện Sông Tranh 2: Trách nhiệm trước hết thuộc chủ đầu tư

ANTĐ - Luật Phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai dự kiến sẽ được trình Quốc hội vào hôm nay (29-10). Đây là vấn đề được các đại biểu đặc biệt quan tâm khi những ngày qua, tại thủy điện Sông Tranh 2 (Quảng Nam) liên tục xảy ra hiện tượng động đất khiến người dân hoang mang. Ông Nghiêm Vũ Khải, Thứ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ đã trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.
Phát triển “nóng” thủy điện nhỏ: Người dân lo nơm nớp

Phát triển “nóng” thủy điện nhỏ: Người dân lo nơm nớp

ANTĐ - Miền Trung hiện dẫn đầu cả nước về tốc độ phát triển thủy điện vừa và nhỏ, nhưng theo đó là những hệ lụy. Chưa hết thủy điện xả lũ gây ngập khu dân cư, hoa màu, tài sản thì nay lại đến động đất, vỡ đập đe dọa cuộc sống người dân. Đây là bài học cho các địa phương trong việc phát triển thủy điện “nóng”.

Vỡ đập thủy điện Đak Rông 3: Dùng tay bẻ được...bê tông

Vỡ đập thủy điện Đak Rông 3: Dùng tay bẻ được...bê tông

ANTĐ - Những khối bêtông khổng lồ vỡ ra từ thân đập bị trôi xuống hạ lưu nơi xa nhất chừng vài trăm mét... Bằng mắt thường có thể nhìn thấy rất nhiều tạp chất gồm đất, gỗ, củi..., một số nơi có thể dùng tay bẻ bêtông vẫn rời ra từng cục. 
Tái định cư thủy điện còn nhiều tồn tại

Tái định cư thủy điện còn nhiều tồn tại

ANTĐ - Chiều 21-9, Ủy ban Khoa học công nghệ môi trường của Quốc hội đã thảo luận các vấn đề liên quan đến thực hiện dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, Thủy điện Sơn La, Thủy điện Lai Châu. 
Bị chủ đầu tư "bỏ rơi", dân tái định cư buộc phải vào rừng sinh sống

Bị chủ đầu tư "bỏ rơi", dân tái định cư buộc phải vào rừng sinh sống

ANTĐ - Một tuần trải qua ít nhất 15 trận động đất, hàng trăm ngôi nhà tái định cư của những hộ dân chịu ảnh hưởng di dời của thủy điện ở H. Bắc Trà My bị ảnh hưởng nặng nề. Thế nhưng, chủ đầu tư Thủy điện Sông Tranh 2 vẫn không đoái hoài, khiến ông Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam phải lên tiếng.
Singapore khai thác không gian dưới mặt đất

Singapore khai thác không gian dưới mặt đất

ANTĐ - Thử tưởng tượng con người sống trong một thành phố nằm sâu dưới mặt đất ít nhất 50m để tiết kiệm nguồn đất mặt quý giá. Chính phủ Singapore đang đẩy mạnh các nghiên cứu này khi đã xác định không gian ngầm là “tài nguyên chiến lược” góp phần phát triển kinh tế trong tương lai.
Đừng “trấn an” kiểu đó!

Đừng “trấn an” kiểu đó!

ANTĐ - Một trong những vấn đề thu hút sự chú ý, quan tâm đặc biệt của dư luận trong những ngày qua là đập thủy điện Sông Tranh 2 với 730 triệu m³ nước bị rò rỉ. Nhìn dòng nước tuôn xối xả bên ngoài thân đập và cách khắc phục thô sơ, mang nặng tính giải quyết tình thế cùng hàng loạt giải thích, đánh giá khá trái ngược nhau, nỗi âu lo cứ tăng dần. Sự an toàn của hàng vạn sinh mệnh khiến bất cứ ai có lương tâm và trách nhiệm đều không khỏi lo lắng trước một thảm họa môi trường có thể xảy ra.