Khó triệt tận gốc!

Khó triệt tận gốc!

ANTĐ - Báo cho ông một tin mừng, sắp tới không phải buộc mồm, bóp miệng, thả sức mà xơi thịt lợn, khỏi nơm nớp sợ chất tạo nạc tích lũy trong gan, thận...
Nhập khẩu ngô tăng kỷ lục

Nhập khẩu ngô tăng kỷ lục

ANTĐ - Bộ NN&PTNT cho biết,  khối lượng ngô nhập khẩu năm 2015 là 7,55 triệu tấn, tăng 71,2% so với năm 2014. 

Vàng ô bị liệt vào danh mục chất cấm

Vàng ô bị liệt vào danh mục chất cấm

ANTĐ - Bộ NN&PTNT vừa ban hành Thông tư danh mục bổ sung hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.
“Tái” mãi mà không “chín”

“Tái” mãi mà không “chín”

ANTĐ - Tiếng Việt, nếu chiết tự ra mới thấy có rất nhiều ngữ nghĩa, màu sắc. Chẳng hạn chữ tái, hiểu nôm na là chưa chín. Nhưng mở rộng ra còn vô khối nghĩa như tái giá, tái ngộ, tái xuất, tái cơ cấu...
Việt Nam sẽ có thực phẩm biến đổi gene

Việt Nam sẽ có thực phẩm biến đổi gene

ANTĐ - Bộ NN&PTNT đang soạn thảo Thông tư cho phép đưa thực vật biến đổi gene vào làm thức ăn gia súc và thực phẩm. Nếu được thông qua thì Việt Nam sẽ chính thức gia nhập các quốc gia trồng, sử dụng sản phẩm biến đổi gene.

Rau quả nhập khẩu đảm bảo an toàn

Rau quả nhập khẩu đảm bảo an toàn

ANTĐ - Cục Quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản cho biết, trong quý I-2014, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 1 triệu tấn hàng hóa có nguồn gốc thực vật, gồm hơn 60 mặt hàng từ 35 quốc gia. Các đơn vị chức năng đã lấy 37 mẫu rau củ, quả, kết quả kiểm nghiệm đều đảm bảo ATTP. Các hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật phát hiện trên rau quả đều dưới ngưỡng cho phép. 
Lại thua trên sân nhà

Lại thua trên sân nhà

ANTĐ - Ông Trần Tuấn Liên (52 tuổi, trú tại Khâm Thiên, Hà Nội) coi việc một doanh nghiệp vừa nhập 1.500 con bò Úc về giết thịt là sự kiện đáng buồn cho ngành chăn nuôi Việt Nam.
Cần sớm có giải pháp

Cần sớm có giải pháp

ANTĐ - Anh Nguyễn Hải Hà (33 tuổi, trú tại Long Biên, Hà Nội) cho rằng không thể để tình trạng thừa lúa gạo trong khi lại thiếu thức ăn chăn nuôi đã kéo dài hàng chục năm qua và ngày càng trầm trọng mà ngành nông nghiệp vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu nào để giải quyết.
Có thể thiếu lương thực vì biến đổi khí hậu

Có thể thiếu lương thực vì biến đổi khí hậu

ANTĐ - Các chuyên gia nông nghiệp cho biết, với kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đến năm 2100 nếu nước biển dâng cao 1m, vựa lúa ĐBSCL có nguy cơ mất đi 7,6 triệu tấn lúa/năm, tương đương với 40,5% tổng sản lượng lúa của cả vùng.