Thăm nơi ‘khai sinh lần hai’ của các liệt sĩ VN

Tiếng súng đã lặng im trên mảnh đất Việt Nam, nhưng nỗi đau chiến tranh vẫn còn hiện hữu.

(ĐVO) Đó là nỗi đau của biết bao thân nhân liệt sĩ đang khắc khoải mong chờ tìm lại được hài cốt người đã hi sinh…

Đó là lý do khiến việc tìm kiếm hài cốt liệt sĩ được Nhà nước hết sức quan tâm và thực hiện với những nỗ lực to lớn. Một minh chứng cho điều này là việc đẩy mạnh áp dụng những công nghệ tiên tiến của thế giới, trong đó có kỹ thuật phân tích ADN để xác định danh tính hài cốt liệt sĩ.

Viện Pháp y Quân đội là một trong những cơ sở đi tiên phong trong việc áp dụng kỹ thuật này.

ThS. Nguyễn Lê Cát - Chủ nhiệm Khoa Xét nghiệm, Viện Pháp y Quân đội cho biết, giám định nhận dạng hài cốt Liệt sỹ bằng kỹ thuật phân tích ADN được thực hiện tại Viện Pháp y Quân đội từ năm 2003 trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước KC04.23 do Viện làm chủ đề tài.

Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm và có kiến thức chuyên môn sâu, cùng với trang bị và máy móc được đầu tư khá hiện đại, cho đến nay Viện Pháp y Quân đội đã thực hiện thành công hàng trăm trường hợp nhận dạng hài cốt Liệt sỹ trong đó có sử dụng kỹ thuật phân tích ADN.

Đặc biệt có các trường hợp nhận dạng với số lượng mẫu lớn như trường hợp nhận dạng hài cốt Liệt sỹ trên tàu HQ604 (56 Liệt sỹ), tàu HQ317... hay các trường hợp nhận dạng với mẫu hài cốt có thời gian chôn cất lâu như trường hợp nhận dạng hài cốt các vị cách mạng tiền bối như Nguyễn Đức Cảnh, Hồ Ngọc Lân, Phùng Chí Kiên (hơn 70 năm)…

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND…

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ.

Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều.

Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng.

Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn.

Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ.

Phòng giám đinh nhận dạng ADN của Viện Pháp y Quân đội được chuyển giao kỹ thuật từ phòng giám đinh nhận dạng ADN của quân đội Mỹ (Armed Force DNA Identification Laboratory - AFDIL), và trước đó là của Viện Công nghệ Sinh học - thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Nơi đây trang bị hàng chục loại máy móc hiện đại khác nhau như máy nhân gien, máy li tâm, máy điện di, máy giải trình tự AND… Có hai phương pháp phân tích ADN thường được sử dụng, đó là phân tích ADN nhân và phân tích ADN ty thể, trong đó phương pháp thứ hai đang được lựa chọn sử dụng trong giám định hài cốt liệt sĩ ở Viện Pháp y Quân đội. Việc thực hiện giám định được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ADN từ hài cốt liệt sĩ để đối chiếu với mẫu thân nhân - được lấy của những người có quan hệ theo dòng mẹ với liệt sĩ. Quá trình tách chiết mẫu sinh phẩm từ hài cốt là khâu quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình phân tích ADN. Mẫu sinh phẩm sau khi tách chiết được chứa trong những lọ nhỏ xếp trong khay. Sau khi tách chiết, mẫu được đưa vào máy giải trình tự ADN – được coi là “linh hồn” của Labo, được kết nối với máy tính. Chiếc máy này có thể xử lý cùng lúc nhiều mẫu sinh phẩm. Kết quả của quá trình giải trình tự ADN sẽ hiển thị trên máy tính, từ đó các chuyên gia sẽ đối chiếu để xác định hài cốt có đúng là liệt sĩ của gia đình yêu cầu thực hiện giám định hay không. So với phương pháp phân tích ADN nhân, phân tích ADN ty thể là phương pháp đạt tỉ lệ chính xác cao hơn, nhưng cũng rất phức tạp và tốn kém hơn nhiều. Chỉ tính riêng chi phí dành cho các loại hóa nhất nhập từ nước ngoài đã lên đến 10-15 triệu đồng cho mỗi ca giám định. Thời gian để hoàn thành mỗi ca giám định kéo dài 4 – 6 tuần. Theo ThS. Nguyễn Lê Cát, có rất nhiều trường hợp thân nhân liệt sĩ mang mẫu đến giám định tại Viện Pháp y Quân đội dựa vào phương pháp ngoại cảm - một phương pháp có lẽ được áp dụng duy nhất tại Việt Nam, không có bất cứ một nước nào trên thế giới áp dụng. Một số gia đình đã đem đến những mẩu xương tìm được bằng phương pháp ngoại cảm, được cho là của liệt sĩ, nhưng thực chất không phải xương người. Tỉ lệ chính xác của phương pháp xác định hài cốt liệt sĩ bằng ngoại cảm là rất thấp. Việc giám định gien là phương pháp đáng tin cậy nhất nhất giúp gia đình liệt sĩ xác định đúng danh tính người thân để đưa về nơi chôn rau cắt rốn. Đó là niềm hạnh phúc vô cùng to lớn đối với gia đình và họ hàng của liệt sĩ. Có thể ví von, mỗi ca giám định thành công là một sự “khai sinh lần thứ hai” đối với liệt sĩ. Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

Chị Nguyễn Thị Hoa, một nhân viên giám định của Viện Pháp y Quân đội chia sẻ về công việc của mình: “Đây là một việc làm rất thiết thực với các gia đình liệt sĩ nói riêng, cũng như toàn thể xã hội nói chung. Tôi rất yêu quý và trân trọng công việc mà mình đang được giao phó”.

>> Số hóa thông tin mộ liệt sĩ
>> Phát động quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ gia đình liệt sĩ
>> Tri ân liệt sĩ hi sinh tại đảo Gạc Ma

>> VMFSA trao trả kết quả ADN cho gia đình liệt sĩ
>> Mang liệt sĩ về với người thân
>> Hai vấn đề 'nóng' về thân nhân liệt sĩ

Hồng Quân - Hiền Thảo