Khơi thông dòng vốn

Khơi thông dòng vốn

ANTĐ - Ngay từ kỳ họp thứ 4 Quốc hội gần cuối năm 2012, những khó khăn mà nền kinh tế năm 2013 phải đối mặt đã được nhắc tới. Nếu đặt lên “cân” để đong đo, cân nhắc xem áp lực nào là nặng nhất, quả thật là khó. Áp lực về nợ xấu, áp lực về doanh nghiệp đình đốn hay áp lực về sự chậm trễ trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế? Để vực dậy nền kinh tế nhanh chóng “thoát đáy”, có ý kiến cho rằng cần ưu tiên giải quyết nợ xấu trước. Lại có ý kiến nên ưu tiên giải cứu doanh nghiệp cùng với thị trường bất động sản. 

Không phải “chìa khóa vạn năng”

Không phải “chìa khóa vạn năng”

ANTĐ - Qua 3 tháng đầu năm, dù có nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế quý I đã cao hơn cùng kỳ năm trước (4,89% so với 4,75%). Tuy mức tăng không nhiều nhưng lạm phát đã được kiềm chế khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I này thấp hơn so với cùng kỳ. Dẫu vậy, cùng với những tín hiệu đáng mừng vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn, nếu không quyết tâm mạnh mẽ hơn thì việc hoàn thành những chỉ tiêu Quốc hội đề ra cho cả năm sẽ không dễ dàng. 

Dự cảm triển vọng 2013

Dự cảm triển vọng 2013

ANTĐ - Sau những đợt rét đậm, rét hại kéo dai dẳng, nắng đã hửng, thời tiết ấm dần lên. Những chồi non, lộc biếc đã bật nhú từ những thân cành khô cằn, nứt nẻ. 
Tìm cho ra “gốc” nợ

Tìm cho ra “gốc” nợ

ANTĐ - Gánh nặng lớn nhất, có tính chất quyết định sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong năm 2013 là có khả năng xử lý được nợ xấu hay không. Đến nay vẫn chưa biết rõ lấy từ đâu ra nguồn tiền để giải quyết nợ xấu lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Cuối tháng 12 năm ngoái, Chính phủ đã họp bàn về đề án xử lý nợ xấu, trong đó có việc thành lập công ty mua bán nợ với tên gọi Công ty Quản lý tài sản Việt Nam.
Hợp nhất Westernbank và PVFC

Hợp nhất Westernbank và PVFC

ANTĐ - Ngân hàng TMCP Phương Tây (Westernbank) cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý phê duyệt Đề án hợp nhất giữa Westernbank và Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí PVFC. 
Tập trung kiểm toán nhiều ngân hàng, tập đoàn

Tập trung kiểm toán nhiều ngân hàng, tập đoàn

ANTĐ - Hôm qua (21-12), Kiểm toán Nhà nước đã công bố kế hoạch kiểm toán năm 2013 với 119 đơn vị đầu mối nằm trong diện được kiểm toán, giảm 42 đơn vị so với năm nay. Tuy số lượng giảm, nhưng quy mô vốn của các đơn vị trong diện kiểm toán lại lớn hơn.

Không chỉ để yên lòng

Không chỉ để yên lòng

ANTĐ - Cho dù lạm phát đã được kiềm chế từ mức 2,3% xuống 9%, đồng nội tệ đã được ổn định, nhưng vẫn còn đó sự trì hoãn trong giải quyết những vấn đề thực sự của hệ thống ngân hàng và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. Nếu những vấn đề này chưa được giải quyết thì Việt Nam sẽ khó có thể đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. Đó là một trong những nhận định của giới chuyên gia quốc tế trên Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam vừa diễn ra.

Vấn đề cốt lõi

Vấn đề cốt lõi

ANTĐ - Lần đầu tiên Việt Nam tổ chức hội nghị quốc tế “Ổn định tài chính khu vực Đông Á”. Hội nghị đã rút ra 6 kết luận, được coi là những gợi ý, tham vấn đối với chính phủ các nước trong khu vực về việc ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt là quản lý hệ thống tài chính - ngân hàng và xử lý nợ xấu. Hội nghị diễn ra đúng vào thời điểm nước chủ nhà Việt Nam đang tiến hành tái cấu trúc 3 trụ cột của nền kinh tế, trong đó có tái cấu trúc hệ thống tài chính mà trọng tâm là hệ thống ngân hàng, với gánh nặng nợ xấu “nóng hổi” và bức bí.

Đã đi tới giới hạn

Đã đi tới giới hạn

ANTĐ - Trong một cuộc họp báo mới đây tại Hà Nội, trả lời một số câu hỏi của báo giới, Giám đốc Ngân hàng Phát triển châu Á bày tỏ: “Các kế hoạch tái cấu trúc nền kinh tế nghe thì ổn rồi, nhưng kế hoạch chỉ là kế hoạch. Chính phủ cần có lộ trình và hành động cụ thể để thực hiện kế hoạch đó”. Ghi nhận Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vào tháng 3 và khu vực doanh nghiệp nhà nước vào tháng 7, song vị Giám đốc vẫn tỏ ra sốt ruột.

Lắm mối càng rối thêm

Lắm mối càng rối thêm

ANTĐ - Số liệu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương mới công bố khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên về sự đan xen, chồng chéo trong quản lý nhà nước đối với khối doanh nghiệp nhà nước. Hiện có tới 101 đầu mối quản lý trực tiếp 1.039 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Các đầu mối bao gồm 17 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, 63 tỉnh, thành phố, 11 tập đoàn kinh tế nhà nước, và 10 tổng công ty 91. Nhà nước vừa đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp, vừa là cơ quan ban hành chính sách. Vai trò “kép” nên khó tránh được sự thiên vị.
Quyết tâm phải đi cùng hành động

Quyết tâm phải đi cùng hành động

ANTĐ - Cùng với quyết tâm mạnh mẽ thì việc chống lại lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng cũng cần những hành động mạnh mẽ. TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính ngân hàng, khẳng định với phóng viên Báo ANTĐ: “Điều quan trọng là cần nhận diện nhóm lợi ích là ai, những hoạt động nào của họ không hợp lý và đưa ra những biện pháp gì để xử lý”.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sẽ thoái vốn sau khi PVFC thành ngân hàng

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sẽ thoái vốn sau khi PVFC thành ngân hàng

ANTĐ - Nếu Tổng Công ty Cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) vẫn giữ nguyên mô hình như hiện nay thì Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) sẽ không thể thoái vốn theo như kết luận tại Thông báo số 309/TB-VPCP về Đề án tái cấu trúc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Đây là thông tin được Chủ tịch Hội đồng Thành viên PVN Phùng Đình Thực cho biết tại giao ban sản xuất kinh doanh của Tập đoàn này vào chiều 8-10. 
Thống đốc ngân hàng nhà nước: Tuyên chiến với lợi ích nhóm

Thống đốc ngân hàng nhà nước: Tuyên chiến với lợi ích nhóm

ANTĐ - Trong Chương trình “Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời” do Cổng TTĐT Chính phủ phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho biết, có nhóm lợi ích xuất hiện trong mỗi ngân hàng cũng như trong cả hệ thống, có thể thao túng hoạt động của một ngân hàng và ảnh hưởng đến cả hệ thống.
Nước chưa đến chân, chưa nhảy?

Nước chưa đến chân, chưa nhảy?

ANTĐ - Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước vừa được thông qua, là một trong ba đề án trụ cột để tái cơ cấu toàn bộ nền kinh tế. Đề án đã đề ra lộ trình cho ba nhóm doanh nghiệp, trong đó nhóm 3, thua lỗ kéo dài phải chuyển đổi mô hình hoặc phá sản, giải thể vẫn chưa có lối thoát. Cuộc hội thảo “Tái cấu trúc doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam” vừa diễn ra, tập trung “mổ xẻ” từ quản trị, chiến lược tới tài chính và nhân sự doanh nghiệp.

Cần kiểm soát chặt các công ty chứng khoán cố tình báo cáo “đẹp”

Cần kiểm soát chặt các công ty chứng khoán cố tình báo cáo “đẹp”

ANTĐ - Thời gian qua, thị trường chứng khoán (TTCK) rơi vào giai đoạn hết sức khó khăn và tác động theo chiều hướng xấu, gây ảnh hưởng nặng nề đến tất cả những “cái tên” được niêm yết trên thị trường lần nền kinh tế. Chính “điểm rơi” này đã bộc lộ ra những “yếu điểm” của lĩnh vực chứng khoán như bất cập về số lượng, chất lượng và khả năng quản trị, kiểm soát vốn đầu vào, khả năng rủi ro lẫn mức độ an toàn tài chính.
Lời ăn, lỗ dân chịu

Lời ăn, lỗ dân chịu

ANTĐ - Hiếm khi nào, cộng đồng doanh nghiệp lại rơi vào tình cảnh như hiện nay. Hàng nghìn doanh nghiệp giải thể, phá sản, sản xuất đình đốn và tồn kho. Nhiều tập đoàn, tổng công ty Nhà nước bị Thanh tra Chính phủ “sờ gáy”, đã lộ ra hàng đống nợ nần nhiều nghìn tỷ đồng, trong khi vấn đề tái cấu trúc vẫn chưa đâu vào đâu.
Cần có Luật Đầu tư công!

Cần có Luật Đầu tư công!

ANTĐ - Đầu tư công là một trong những vấn đề “nóng”, đang được Quốc hội (QH) tiếp tục thảo luận, bàn bạc để đưa ra những giải pháp cần thiết. Ông Phùng Quốc Hiển, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, ngân sách của QH đã trao đổi với báo chí về vấn đề này.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Phải có người “gác cổng”

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Phải có người “gác cổng”

ANTĐ - “Vì không có kiểm soát nội bộ, không có người “gác cổng” nên Vinalines bỏ ra 19.000 tỷ đồng để mua ụ sắt quá đát mà chỉ mình chủ tịch HĐQT biết trong khi tổng giám đốc, kế toán không ai biết” -  đây là ý kiến của PGS.TS Đặng Văn Thanh, chuyên gia kinh tế tài chính cao cấp của Quốc hội đóng góp cho các chính sách tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước. 

Bắt bệnh để kê đơn

Bắt bệnh để kê đơn

ANTĐ - So với bản báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 tại phiên họp của Ủy ban Kinh tế Quốc hội trước kỳ họp thứ 3 này, báo cáo được trình bày trên nghị trường đã có một số thay đổi về quan điểm đánh giá tình hình. Với tinh thần nhìn thẳng vào khó khăn thực tại cũng như lường trước những thách thức không nhỏ từ nay đến cuối năm, Chính phủ thẳng thắn nhìn nhận rằng, đã xuất hiện những dấu hiệu suy giảm kinh tế. Xác định như vậy tức là nhiệm vụ và các giải pháp cũng sẽ có sự thay đổi trong trật tự ưu tiên.