Nghệ thuật làm trống của người Dao đỏ

Nghệ thuật làm trống của người Dao đỏ

ANTĐ - Trên khắp vùng biên giới phía Bắc, mỗi gia đình người Dao đỏ đều có một chiếc trống. Trống là nhạc cụ chính, cùng với kèn và lục lạc tạo nên bộ nhạc cụ cơ bản cho hầu hết mọi hoạt động văn hóa như lễ tết, ma chay, cưới hỏi... của người Dao đỏ.
Chuyện người Lô Lô giúp vua giữ nước

Chuyện người Lô Lô giúp vua giữ nước

ANTĐ - Những địa danh như Đồng Văn, Lũng Cú, Mèo Vạc… đã quá quen thuộc đối với những người yêu xê dịch, đam mê khám phá và trải nghiệm với những cung đường uốn lượn lưng trời, những cao nguyên trập trùng núi đá và những bản làng Mông, Dao với nếp nhà trình tường có lối kiến trúc kỳ lạ bên trong bờ rào đá. Vậy nhưng chính những địa danh tưởng như đã quá quen thuộc ấy lại ẩn chứa nhiều giá trị lịch sử.
Những "yêu thuật" khó lý giải trên đỉnh Trường Sơn huyền bí

Những "yêu thuật" khó lý giải trên đỉnh Trường Sơn huyền bí

ANTĐ - Bản Cà Roòng (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), mảnh đất linh thiêng của người Ma Coong - một tộc người thuộc dân tộc Bru-Vân Kiều. Người Ma Coong hiện có 287 hộ, 1.552 khẩu, cư trú thành từng bản làng nhỏ, rải rác từ biên giới Việt - Lào đến giáp xã Tân Trạch. Người Ma Coong lưu giữ nhiều phong tục, tập quán mang đậm bản sắc văn hóa tộc người như lễ hội đâm trâu, lễ hội đập trống (đánh trống)... Ngoài các lễ hội, người Ma Coong còn nổi tiếng trên đại ngàn Trường Sơn về sở hữu những ma thuật khủng khiếp. Đó là ma thuật cắn lửa, ma thuật điều khiển ma, ma thuật hỏi ý người chết.

Trống đồng Cảnh Thịnh: Tỏa sáng tinh thần Tây Sơn

Trống đồng Cảnh Thịnh: Tỏa sáng tinh thần Tây Sơn

ANTĐ - Trống Cảnh Thịnh được đúc vào tháng 4 năm thứ 8 niên hiệu Cảnh Thịnh đời Nguyễn Quang Toản (năm 1800, thời đại Tây Sơn) tại xã Phù Ninh, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn (nay thuộc xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội).