Dị ứng với cái giả, cái nhạt

Dị ứng với cái giả, cái nhạt

ANTĐ - 1. Tôi đọc tác phẩm Con chó xấu xí của nhà văn Kim Lân đã lâu nhưng chỉ đến khi ban trù bị thành lập Hội văn nghệ Hà Bắc ra đời mới được gặp ông. Được biết ông là người được nhà văn Nguyên Hồng đưa đi hoạt động văn hóa cứu quốc trước 1945, quê ông ở Phù Lưu - Tân Hồng - Bắc Ninh trù phú có đủ ngành nghề, buôn bán, không chỉ thuần nông và có chế độ khuyến học đặc biệt nên trí thức ở đây thành đạt khá nhiều. 
Nhà văn Sao Mai và 3 người vợ trung thành

Nhà văn Sao Mai và 3 người vợ trung thành

ANTĐ - Trong làng văn chương nước nhà, phải nói cố nhà văn  Sao Mai đáng được gắn “Sao” tình ái số 1. Chuyện nhà văn nọ, hay nhà thơ kia có hai vợ, vài cô nhân tình, chỉ là chuyện nhỏ, bởi lẽ, ít ai dám công khai. Chưa có nhà văn nào dám sống cùng một lúc với 3 bà, trong cùng một nhà, trong cùng một quê, trong cùng một tỉnh như Sao Mai.
“Người tình Sài Gòn”

“Người tình Sài Gòn”

ANTĐ - Linh Lê, tác giả gây “sốt” với 2 cuốn sách “Không khóc ở Kuala Lumpur” và “Mùa mưa ở Singapore” vừa trình làng tiểu thuyết thứ 3: “Người tình Sài Gòn”. 
Học cách sống của cây ngàn tuổi

Học cách sống của cây ngàn tuổi

ANTĐ - Đỗ Thị Tấc quê gốc ở Hưng Yên, dân tộc Kinh, ấy thế mà chị theo gia đình lên Lai Châu từ nhỏ, tuổi thơ thấm đẫm rừng cây và đá núi , nên thơ chị cũng chan chứa tình người vùng cao. Chị từng làm phóng viên của Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Lai Châu, ngay cả bây giờ khi đang giữ chức Chủ tịch Hội Văn nghệ Lai Châu, chị vẫn sống giản dị lắm. 

Nhà thơ Trần Quốc Thực: Lặng lẽ để thăng hoa

Nhà thơ Trần Quốc Thực: Lặng lẽ để thăng hoa

ANTĐ - Tôi biết Trần Quốc Thực đầu năm 1983. Hồi đó, tôi học cùng khoá với Thực, Khoá 2 trường Viết văn Nguyễn Du. Cả khóa ấy chỉ có hơn 30 học viên, hầu hết từ các Hội Văn nghệ địa phương, hoặc từ các cơ quan ở Hà Nội về. Cùng lớp nhưng ngồi cách xa, nên cũng ít tiếp xúc. Chỉ đến khi đi thực tế, chúng tôi mới thực sự gần nhau. 
Nguyễn Bính - bao nỗi đa đoan

Nguyễn Bính - bao nỗi đa đoan

ANTĐ - Một thuở, nhà thơ Nguyễn Bính là hình ảnh trong mơ của các bà, các cô. Vào những năm 45-50 của thế kỷ trước không mấy cô không say thơ Nguyễn Bính và cũng không ít người con gái ôm lấy tập thơ “Lỡ bước sang ngang”, như một người bạn biết cảm thông cho mối tình đang làm tan nát cõi lòng mình.