Áp lực nợ công

Áp lực nợ công

ANTĐ - Trên đồng hồ đo nợ công toàn cầu The Global Debt Clock của tạp chí The Economist đã điểm nợ công của Việt Nam đến ngày 17-5 đã vượt con số 80 tỷ USD, với tổng dư nợ cả năm tăng 11%, chiếm 47,8% GDP. Tính trên dân số 90,652 triệu người, mỗi người Việt hiện đang gánh trên vai trung bình 899,64 USD, tương đương gần 20 triệu đồng/người.
Nguồn vốn ODA - không phải của cho không

Nguồn vốn ODA - không phải của cho không

ANTĐ - Với một nước đang phát triển như Việt Nam, việc vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) để phát triển cơ sở hạ tầng là cần thiết. Vẫn biết các nước có những mục tiêu kinh tế chính trị khác nhau khi cấp ODA, nhưng xét đến cùng chúng ta cũng là người đi vay không chỉ phải chịu ơn những người cho vay mà còn sẽ phải trả họ những khoản đó. 
Thất thoát, lãng phí, nợ công ngày càng lớn

Thất thoát, lãng phí, nợ công ngày càng lớn

ANTĐ - Đồng hồ nợ công toàn cầu (Global debt clock) trên trang The Economist.com cho thấy, nợ công của Việt Nam hiện ở mức trên 80,070 tỷ USD, nghĩa là bình quân mỗi người dân Việt Nam đang gánh 886,36 USD nợ công, tăng 11,2% so với năm 2013. Trong đó, đầu tư công là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến món nợ khổng lồ này.

Đầu tàu mua sắm

Đầu tàu mua sắm

ANTĐ - Kuala Lumpur (Malaysia), Hồng Kông, Thượng Hải, Bắc Kinh (Trung Quốc) và Singapore đang nổi lên là 5 thành phố mua sắm sầm uất nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Năm của hành động

Năm của hành động

ANTĐ - Năm 2012 có thể còn khó khăn hơn, đòi hỏi Việt Nam tiếp tục nỗ lực hơn nữa để bình ổn kinh tế vĩ mô. Chính phủ đã có một số động thái cải cách, giải quyết những khâu thiếu hiệu quả trong nền kinh tế. Các kế hoạch đã có, nhưng cần chờ xem hành động cụ thể có biến thành những con số thực tế về lạm phát và tăng trưởng hay không. Đây là yếu tố cơ bản thúc đẩy niềm tin về việc tái cơ cấu nền kinh tế. Đó là nhận định khái quát của một số tổ chức quốc tế cũng như giới chuyên gia kinh tế tại Hội nghị với chủ đề “Hành trình vào một thế giới mới”, trong đó đi sâu vào vấn đề “Định vị Việt Nam trong tương lai”. Từ đó xác định lộ trình cho cuộc hành trình 2012 trong bối cảnh kinh tế thế giới bị bao phủ bởi “đám mây đen” suy thoái.