Mối tình Tây Bắc tỏa hương giữa lòng Hà Nội

Mối tình Tây Bắc tỏa hương giữa lòng Hà Nội
ANTD.VN - Tôi nhớ lần đầu tiên biết đến Điện Biên và cũng là lần đầu tiên biết đến hoa ban là vào những ngày tháng 4 của 30 năm trước. Lần đó chúng tôi lên Điện Biên Phủ để thực hiện một phóng sự truyền hình về sự đổi thay trên mảnh đất đã làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”…

Tinh khôi gọi tháng tư về

ANTD.VN - Mới đầu tháng tư, bước chân ra phố đã thấy đôi ba chiếc xe đạp bán hoa rong chở những bó hoa loa kèn, cánh hoa trắng tinh như nắng, làm sáng cả một góc phố. Tôi đứng bần thần mất mấy giây rồi mới chợt nhớ: “Tháng tư đến rồi. Hoa loa kèn cũng đã nở rồi”.

Khung trời của ký ức

ANTD.VN - Những món ăn dân dã của làng như bánh khúc, bánh đúc, bát canh cua đồng, chén rượu quê… những thứ thuộc về làng như ao làng, giếng nước, gốc gạo ven đê, hoa may ngày ba tháng tám… tất cả nhớ thương ấy đều được tác giả Trần Đăng Nghĩa gói trọn trong cuốn sách “Khung trời tuổi thơ” - sách do NXB Hội Nhà văn ấn hành vừa ra mắt bạn đọc.
Phở phố cổ xưa và nay

Phở phố cổ xưa và nay

ANTD.VN - Cứ mỗi khi Hà Nội chuyển gió báo hiệu những ngày rét đậm sắp ùa về, tôi không khỏi dậy lòng những ký ức xa xưa. Cũng lâu lắm rồi, gần một thế kỷ chứ không ít, đêm đông giá lạnh, mưa lây phây trên phố vắng bóng người thì đâu đó lại văng vẳng tiếng rao: “Phớ… phớ… nào!”. Cha tôi nhắc: “Phở lão tàu Kiên đấy!” Ngay tức thì, tôi ba chân bốn cẳng lao ra phố, trên tay bưng bát tô và chiếc đĩa...
Chả cá chân quê

Chả cá chân quê

ANTD.VN - Cùng với thịt, cá là một trong những thực phẩm chủ đạo cho bữa cơm của người Việt. Cá chia ra 2 loại chính là cá nước mặn và cá nước ngọt. Từ 2 loại chính này, người ta tiếp tục chia ra thành nhiều phân biệt nhỏ như cá sông, cá ao, cá mương, cá nước lợ, cá ven biển, cá đánh bắt xa bờ… Việc phân biệt “hộ khẩu” không phải là vô nghĩa, nó là một cách để ngầm biết rằng, mỗi loại cá có nguồn gốc sinh sống ở đâu thì sẽ có một kiểu chế biến riêng.
Thanh niên Hà Nội một thời sôi nổi xây dựng Thủ đô như thế

Thanh niên Hà Nội một thời sôi nổi xây dựng Thủ đô như thế

ANTD.VN - Năm 1954, khi Hà Nội mới được giải phóng, dân số chỉ có khoảng 53 nghìn người. Đến năm 1961 thì tăng lên 91 nghìn. Thủ đô sau những năm tiếp quản từ tay thực dân Pháp còn ngổn ngang bao khó khăn, trở ngại. Các nhà máy, công xưởng bị tàn phá, hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt bị tê liệt, tệ nạn xã hội của chế độ cũ để lại như cô đầu, nhà thổ, các băng nhóm lưu manh vẫn nhan nhản…
Những món om - canh ngon cho mùa Đông

Những món om - canh ngon cho mùa Đông

ANTD.VN - Trong số những món canh nóng thích hợp cho mùa Đông lạnh giá không thể không nhắc đến món om. Điểm đặc biệt nhất của các món om (hay bung) này là đều có liên quan đến mẻ và nghệ.
Lấp lánh sắc vàng ở làng nghề Kiêu Kỵ

Lấp lánh sắc vàng ở làng nghề Kiêu Kỵ

ANTD.VN - Qua cầu Chương Dương, đi dọc theo sông Hồng chừng 8km về hướng Đông Nam lối đi Bát Tràng, sau đó rẽ trái 2km là sẽ đến Kiêu Kỵ, làng nghề lâu đời ở huyện Gia Lâm (Hà Nội) làm vàng quỳ. Ở đây có nghề dát vàng dễ đã đến gần nghìn năm kể từ khi tướng Nguyễn Chế Nghĩa huấn luyện dân binh trên đồng đất của làng để bảo vệ bờ cõi chống quân Nguyên Mông xâm lược.
Chân gà, món ăn ký ức thanh xuân

Chân gà, món ăn ký ức thanh xuân

ANTD.VN - Lâu nay, chân gà luôn là món ăn yêu thích của nhiều người. Với sự kết hợp các gia vị, những món ăn từ chân gà càng ngày càng phong phú. Nó có mặt trong nhiều thực đơn của các nhà hàng từ sang trọng cho tới bình dân vỉa hè. Đối với thế hệ 7x, 8x những món ăn từ chân gà đôi khi gợi nhớ cả thanh xuân, những ngày tháng sinh viên, lê la quán xá khắp Hà Nội.
Lớp học nhạc ở Hà Nội xưa

Lớp học nhạc ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Sau giải phóng Thủ đô 1954, nhiều nhạc sĩ Hà thành mở lớp dạy nhạc tại gia như nhạc sĩ Hoàng Giác, Đỗ Liên, Đoàn Chuẩn, Tô My, Tạ Tấn, Ngọc Bích… Ấy là những cái tên lẫy lừng, đã có thâm niên dạy nhạc từ thời Pháp còn chiếm đóng Hà Nội.
Những thứ nghề đã biến mất ở Hà thành

Những thứ nghề đã biến mất ở Hà thành

ANTD.VN - Hà Nội từ thời Pháp chiếm đóng đã xuất hiện nghề đánh giày. Nhưng đến thập kỷ 1960-1970, Thủ đô sống trong bao cấp, mọi chế độ đều bằng tem phiếu, nên người dân ngoài giờ làm việc chỉ còn biết toan tính cơm áo gạo tiền, hầu như không có lúc nào mà nghĩ đến ngoại hình của bản thân, giày da thì càng xa xỉ...
Có một trường Đại học như thế

Có một trường Đại học như thế

ANTD.VN - Trong những ngày đầu tiếp quản Thủ đô, ở thời khắc lịch sử sau chiến thắng Điện Biên Phủ, nhân dân Hà Nội đã chứng kiến sự ra đời của một ngôi trường đặc biệt, có một không hai trong nền giáo dục của nước Việt Nam mới…
“Điểm danh” món ngon từ ngan

“Điểm danh” món ngon từ ngan

ANTD.VN - Không quá nổi tiếng như phở, bún chả, bún thang... được các trang ẩm thực nổi tiếng ca ngợi, món ăn được chế biến từ ngan luôn được xếp vào diện “thường thường bậc trung”, nghĩa là nó mặc nhiên được coi là món ăn bình dân. Thế nhưng, nếu một buổi trưa nào đó “lạc bước” vào các hàng ngan nổi tiếng trên phố, thực khách hẳn sẽ phải có cái nhìn khác. Bởi bình dân hay sang chảnh, đẳng cấp, được báo chí nước ngoài tôn vinh thì cái đích cuối cùng vẫn là khách đông và khách nhớ...
Máy nước và nước máy ở Hà Nội

Máy nước và nước máy ở Hà Nội

ANTD.VN - Cuối thế kỷ 19, để phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa, thực dân Pháp bắt đầu đưa những máy móc, thiết bị tân tiến vào Việt Nam. Những máy móc này ban đầu vốn chỉ có tên tiếng Pháp và khá xa lạ với người Việt. Do đó, trong muôn vàn những từ ngữ mới xuất hiện theo kiểu “nhìn mặt đặt tên” có 2 từ “nước máy” và “máy nước”.
Ký ức xe đạp ở Hà Nội

Ký ức xe đạp ở Hà Nội

ANTD.VN - Không biết chiếc xe đạp đầu tiên du nhập vào Việt Nam từ năm nào, nhưng lịch sử thế giới ghi nhận sự xuất hiện của xe đạp đã cách đây 200 năm. Những năm 60, 70 của thế kỷ trước, người Hà Nội coi chiếc xe đạp là phương tiện tối ưu trong sinh hoạt hàng ngày. Đi làm, đi học, đi công tác xa, rồi chuyên chở lương thực đến nơi sơ tán trong những năm Mỹ đánh phá miền Bắc… đều dùng đến nó.
Món ngon từ lòng lợn có thể chế biến tại nhà

Món ngon từ lòng lợn có thể chế biến tại nhà

ANTD.VN - Dịch giã, hàng quán đóng cửa, những món ăn quen thuộc vốn xưa nay không bao giờ thiếu bỗng… vắng bóng. Nếu muốn ăn, chẳng có cách nào khác ngoài tự thân vận động, tức là “lăn vào bếp”.
Leng keng tàu điện Bờ Hồ

Leng keng tàu điện Bờ Hồ

ANTD.VN - Tiếng chuông leng keng, tiếng rít của bánh sắt trên đường ray là những âm thanh ký ức mà có lẽ một lớp người Hà Nội không thể nào quên...
Hà Nội một thời tiếng hát át tiếng bom

Hà Nội một thời tiếng hát át tiếng bom

ANTD.VN - Trong những năm 1965- 1970, phong trào văn nghệ quần chúng của Hà Nội sôi động chưa từng có. Nhiều ca sĩ cũng từ cái nôi ca hát trong các nhà máy, xí nghiệp, trường đại học mà thành danh.
Thực đơn các món chả cho mâm cơm gia đình

Thực đơn các món chả cho mâm cơm gia đình

ANTD.VN - Trong số các món ăn từ thịt lợn, chả là món vừa dễ ăn, vừa đa dạng trong cách chế biến. Chỉ cần thay đổi một vài nguyên liệu gia vị là đã có cả trăm loại chả khác nhau để cho bữa ăn phong phú và ngon miệng.
Nghề đánh máy chữ ở Hà Nội xưa

Nghề đánh máy chữ ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Bây giờ, giới trẻ chắc không biết máy chữ là gì, muốn biết thì chắc chỉ có vào viện bảo tàng. Nhưng đã có những thập kỷ dài, máy chữ gắn liền với những người làm nghề chữ nghĩa…
Những món ngon từ thịt lợn không thể bỏ qua

Những món ngon từ thịt lợn không thể bỏ qua

ANTD.VN - Như đã nói ở bài trước, có hàng nghìn kiểu chế biến các món ăn từ thịt lợn. Bản thân thịt lợn cũng được chia ra làm nhiều phần khác nhau, tùy theo miếng thịt đó nằm ở vị trí nào thì các đầu bếp sẽ có những cách nấu nướng khác nhau. Ngoài thịt ba chỉ đã nhắc ở bài trước còn có sườn, thịt thăn, mông sấn, chân giò....
Ký ức xem chiếu bóng ở Hà Nội xưa

Ký ức xem chiếu bóng ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Những năm mới giải phóng Thủ đô, dân số Hà Nội chỉ khoảng 53.000 mà đã có tới 20 rạp chiếu bóng. Rạp Majestic (nay là rạp Tháng Tám) trên phố Hàng Bài là niềm tự hào của người Hà Nội lúc bấy giờ.