ANTD.VN - Để duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực, mọi hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
ANTD.VN - Ngày 8-12, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Đại hội đồng khóa 77 đã tổ chức Phiên họp chính thức kỷ niệm 40 năm ngày ký Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam Đặng Hoàng Giang đã tham gia chủ trì phiên họp. Phiên họp có sự tham dự của nhiều lãnh đạo LHQ, các cơ quan liên quan như Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres; Thẩm phán Albert J. Hoffmann, Chánh án Toà án quốc tế về luật biển; ông Satyendra Prasad, Chủ tịch đại hội đồng Cơ quan quyền lực đáy đại dương. Đông đảo đại diện các nước thành viên LHQ, tổ chức quốc tế và khu vực đã tham gia và phát biểu ý kiến.
ANTD.VN - Với những nỗ lực và đóng góp đầy hiệu quả, thiết thực của mình, nhất là tôn trọng và tuân thủ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao như là một thành viên có trách nhiệm của Công ước được xem là bản “Hiến pháp của các đại dương” này.
ANTD.VN - Việc gia tăng mạnh các hoạt động quân sự, các cuộc tập trận với mật độ ngày càng dày đặc ở Biển Đông đang có nguy cơ dẫn đến va chạm, thậm chí leo thang thành một cuộc xung đột quân sự trên vùng biển chiến lược này.
ANTD.VN - Trong 40 năm qua, với vai trò là “Bản hiến chương về đại dương”, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 đã góp phần quan trọng trong duy trì hòa bình và ổn định quốc tế, giúp giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển phù hợp với luật pháp quốc tế.
ANTD.VN - Từ ngày 13 đến 17-6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển (UNCLOS).
ANTD.VN - Gần 100 quốc gia thành viên Nhóm bạn bè Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển (UNCLOS) đã kỷ niệm 40 năm ngày thông qua UNCLOS tại trụ sở Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc ở New York, Mỹ ngày 14-6.
ANTD.VN - Tại cuộc họp tham vấn thường niên năm 2022, các Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng hai nước Australia và Anh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các quốc gia có thể thực hiện các quyền và tự do hàng hải ở Biển Đông, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, bao gồm quyền tự do hàng hải và hàng không.
ANTD.VN - Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc New York (Mỹ) và Geneva (Thụy Sĩ) đã vừa gửi Công hàm thông báo ứng cử của Đại sứ Nguyễn Hồng Thao vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) nhiệm kỳ 2023 - 2027 đến Liên hợp quốc và các quốc gia, chính thức khởi động chiến dịch vận động tái tranh cử của thành viên Việt Nam vào cơ quan pháp lý quan trọng của Liên hợp quốc.
ANTD.VN - Sau lễ đón chính thức, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Trần Đại Quang và Tổng thống Pháp Francois Hollande đã chứng kiến lễ ký kết nhiều văn bản quan trọng, với mục tiêu thúc đẩy hợp tác kinh tế hơn nữa. Tại buổi họp báo sau đó, hai bên khẳng định tôn trọng thượng tôn pháp luật trên biển và đại dương, tái khẳng định duy trì cam kết tự do hàng hải, hàng không, giải quyết hòa bình các tranh chấp, không sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực...
ANTĐ - Gặp gỡ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bên lề Hội nghị cấp cao ASEM 10, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội thông qua việc cung cấp ODA ở mức cao, cũng như tiếp tục hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực của lực lượng thực thi pháp luật trên biển.
ANTĐ -Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki cho biết Washington hoan nghênh việc Trung Quốc di dời giàn khoan Hải Dương-981, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu các bên có yêu sách phải làm rõ các tuyên bố chủ quyền của mình theo luât pháp quốc tế.
ANTĐ - Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương 981 quay trở lại hoặc đưa bất cứ giàn khoan nào khác vào hoạt động tại vùng biển của Việt Nam.
ANTĐ - Trong chuyên mục GĐPL tuần trước chúng ta cùng tìm hiểu những kiến thức chung về Luật biển Việt Nam. Trong chuyên mục GĐPL tuần này, mời quý vị và các bạn cùng nghe những phân tích của khách mời trong chương trình về vi phạm của Trung Quốc đối với chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam và các quy định của luật quốc tế.
ANTĐ - Philippines lên án vụ Trung Quốc phát hành bản đồ nuốt trọn biển Đông, coi đây là hành vi vi phạm luật pháp quốc tế và thể hiện rõ tham vọng bành trướng của Bắc Kinh trong khu vực.
ANTĐ - Tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì nhân dịp sang Việt Nam hôm qua 18-6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và tàu ra khỏi vùng biển của Việt Nam; cùng đàm phán giải quyết các tranh chấp bất đồng bằng các biện pháp hòa bình; đồng thời đề nghị hai bên cần kiểm soát tình hình, không để xảy ra xung đột.
ANTĐ - Bất chấp sự phản đối của Việt Nam và quốc tế, Trung Quốc tiếp tục gây căng thẳng tại biển Đông khi ngang nhiên tiến hành xây dựng trường học tại đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
ANTĐ - Luật Biển Việt Nam được ban hành là sự kiện pháp lý rất cần thiết và quan trọng của quy trình xây dựng luật pháp của Nhà nước Việt Nam trong mối liên quan với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
ANTĐ - Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (gọi tắt theo tiếng Anh là DOC) được Ngoại trưởng các nước ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4-11-2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 ở Phnompenh (Campuchia). Đây là văn kiện chung đầu tiên giữa ASEAN và Trung Quốc, trực tiếp liên quan vấn đề Biển Đông.