Chiêm ngưỡng loạt UAV tự chế của Indonesia

Indonesia lần đầu giới thiệu thành tựu phát triển máy bay trinh sát không người lái của mình với 12 UAV trưng bày tại sân bay Halim Perdanakusuma.

UAV do Cơ quan Đánh giá và Ứng dụng Công nghệ (BPPT) và bộ phận nghiên cứu – phát triển Bộ Quốc phòng Indonesia hợp tác thiết kế. Các máy bay không người lái (UAV) có tất cả các đặc điểm của một chiếc UAV cho nhiệm vụ giám sát, ngoại trừ âm thanh như sấm khi hoạt động của nó.
“UAV được thiết kế để thực hiện nhiệm vụ giám sát. Với mức tiếng ồn to như vậy, đối phương dễ dàng nhận được vị trí của nó”, Bộ trưởng Nghiên cứu và Công nghệ Gusti M.Hatta cho biết trong buổi bay thử UAV, có sự tham gia của Bộ trưởng Quốc phòng Purmono Yusgiantoro. Tại buổi bay thử, ông Purmono cho biết, hoàn tất các cuộc bay thử, phi đội UAV sẽ gia nhập Không quân Indonesia.
Ngoài vai trò giám sát, UAV có thể trang bị vũ khí cho nhiệm vụ tấn công. “UAV có thể được nâng cấp mang bom và tên lửa”, ông Purmono nói.
Hiện nay, BPPT và bộ phận nghiên cứu Bộ Quốc phòng đã chế tạo 12 mẫu thử UAV. Dù đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng nhà thiết kế BPPT Adrian Zulkifli thừa nhận, Indonesia vẫn còn khoảng cách xa với các nước khác trong lĩnh vực UAV.
The Jakarta Post dẫn nguồn kênh CNN cho biết, năm 2001, Mỹ mới chỉ có 11 UAV phục vụ cho cuộc chiến chống khủng bổ. Tuy nhiên, hiện nay Mỹ có khoảng 7.500 UAV triển khai trong nhiều hoạt động quân sự ở nước ngoài.
Các UAV có thể bay tới Afghanistan, Iran, Pakistan và được điều khiển từ xa bởi các phi công ở căn cứ quân sự Mỹ. Thậm chí, những UAV như Global Hawk bay liên tục trên không 24h. Trong khi đó, UAV Wulung của Indonesia chỉ đạt tầm bay xa 73km.
“Chúng tôi đang làm việc để UAV đạt tầm bay tới 300km”, nhà thiết kế BPPT Adrian nói. Ngoài ra, UAV Indonesia đều nhập khẩu động cơ và camera từ châu Âu.
“Chúng tôi đang học hỏi sản xuất động cơ để không phải phụ thuộc vào quốc gia khác. Tuy nhiên, chất lượng của động cơ ban đầu không được tốt như những quốc gia có kinh nghiệm sản xuất UAV”, ông Adrian nói thêm.
Dưới đây là một vài hình ảnh các loại UAV do Indonesia tự sản xuất:

UAV Sriti có sải cánh 2,98m, trọng lượng cất cánh tối đa 8,5kg, tốc độ bay 55km/h, trần bay 900m, tầm bay 10 km (hoạt động liên tục trên không 1 tiếng). UAV cất cánh bằng máy phóng, có thể hoạt động trên hạm tàu. UAV Alap-Alap có sải cánh 3,51m, trọng lượng cất cánh tối đa 18kg, tốc độ bay 101km/h, tầm bay 140km (hoạt động liên tục 5 tiếng), trần bay 2.100m. UAV Gagak (trên) và Pelatuk (dưới) tuy có khác kiểu dáng nhưng lại có cùng thông số kỹ thuật: sải cánh 6,91m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ bay 96-127km/h, tầm bay 73km (hoạt động liên tục 4 tiếng), trần bay 2.400m. UAV Wulung có sải cánh 6,36m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ 111km/h, tầm bay 120km (hoạt động liên tục 4 tiếng).

UAV Sriti có sải cánh 2,98m, trọng lượng cất cánh tối đa 8,5kg, tốc độ bay 55km/h, trần bay 900m, tầm bay 10 km (hoạt động liên tục trên không 1 tiếng). UAV cất cánh bằng máy phóng, có thể hoạt động trên hạm tàu.

UAV Sriti có sải cánh 2,98m, trọng lượng cất cánh tối đa 8,5kg, tốc độ bay 55km/h, trần bay 900m, tầm bay 10 km (hoạt động liên tục trên không 1 tiếng). UAV cất cánh bằng máy phóng, có thể hoạt động trên hạm tàu. UAV Alap-Alap có sải cánh 3,51m, trọng lượng cất cánh tối đa 18kg, tốc độ bay 101km/h, tầm bay 140km (hoạt động liên tục 5 tiếng), trần bay 2.100m. UAV Gagak (trên) và Pelatuk (dưới) tuy có khác kiểu dáng nhưng lại có cùng thông số kỹ thuật: sải cánh 6,91m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ bay 96-127km/h, tầm bay 73km (hoạt động liên tục 4 tiếng), trần bay 2.400m. UAV Wulung có sải cánh 6,36m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ 111km/h, tầm bay 120km (hoạt động liên tục 4 tiếng).

UAV Alap-Alap có sải cánh 3,51m, trọng lượng cất cánh tối đa 18kg, tốc độ bay 101km/h, tầm bay 140km (hoạt động liên tục 5 tiếng), trần bay 2.100m.

UAV Sriti có sải cánh 2,98m, trọng lượng cất cánh tối đa 8,5kg, tốc độ bay 55km/h, trần bay 900m, tầm bay 10 km (hoạt động liên tục trên không 1 tiếng). UAV cất cánh bằng máy phóng, có thể hoạt động trên hạm tàu. UAV Alap-Alap có sải cánh 3,51m, trọng lượng cất cánh tối đa 18kg, tốc độ bay 101km/h, tầm bay 140km (hoạt động liên tục 5 tiếng), trần bay 2.100m. UAV Gagak (trên) và Pelatuk (dưới) tuy có khác kiểu dáng nhưng lại có cùng thông số kỹ thuật: sải cánh 6,91m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ bay 96-127km/h, tầm bay 73km (hoạt động liên tục 4 tiếng), trần bay 2.400m. UAV Wulung có sải cánh 6,36m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ 111km/h, tầm bay 120km (hoạt động liên tục 4 tiếng).
UAV Sriti có sải cánh 2,98m, trọng lượng cất cánh tối đa 8,5kg, tốc độ bay 55km/h, trần bay 900m, tầm bay 10 km (hoạt động liên tục trên không 1 tiếng). UAV cất cánh bằng máy phóng, có thể hoạt động trên hạm tàu. UAV Alap-Alap có sải cánh 3,51m, trọng lượng cất cánh tối đa 18kg, tốc độ bay 101km/h, tầm bay 140km (hoạt động liên tục 5 tiếng), trần bay 2.100m. UAV Gagak (trên) và Pelatuk (dưới) tuy có khác kiểu dáng nhưng lại có cùng thông số kỹ thuật: sải cánh 6,91m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ bay 96-127km/h, tầm bay 73km (hoạt động liên tục 4 tiếng), trần bay 2.400m. UAV Wulung có sải cánh 6,36m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ 111km/h, tầm bay 120km (hoạt động liên tục 4 tiếng).

UAV Gagak (trên) và Pelatuk (dưới) tuy có khác kiểu dáng nhưng lại có cùng thông số kỹ thuật: sải cánh 6,91m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ bay 96-127km/h, tầm bay 73km (hoạt động liên tục 4 tiếng), trần bay 2.400m.

UAV Sriti có sải cánh 2,98m, trọng lượng cất cánh tối đa 8,5kg, tốc độ bay 55km/h, trần bay 900m, tầm bay 10 km (hoạt động liên tục trên không 1 tiếng). UAV cất cánh bằng máy phóng, có thể hoạt động trên hạm tàu. UAV Alap-Alap có sải cánh 3,51m, trọng lượng cất cánh tối đa 18kg, tốc độ bay 101km/h, tầm bay 140km (hoạt động liên tục 5 tiếng), trần bay 2.100m. UAV Gagak (trên) và Pelatuk (dưới) tuy có khác kiểu dáng nhưng lại có cùng thông số kỹ thuật: sải cánh 6,91m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ bay 96-127km/h, tầm bay 73km (hoạt động liên tục 4 tiếng), trần bay 2.400m. UAV Wulung có sải cánh 6,36m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ 111km/h, tầm bay 120km (hoạt động liên tục 4 tiếng).

UAV Wulung có sải cánh 6,36m, trọng lượng cất cánh tối đa 120kg, tốc độ 111km/h, tầm bay 120km (hoạt động liên tục 4 tiếng).