Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là Hiến pháp về biển và đại dương có tính toàn vẹn và phổ quát

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là Hiến pháp về biển và đại dương có tính toàn vẹn và phổ quát

ANTD.VN - Phát biểu tại phiên Thảo luận mở cấp cao trực tuyến với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam quyết tâm cùng ASEAN và Trung Quốc thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), đồng thời đàm phán xây dựng tiến tới đạt được bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu lực và phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Mỹ ủng hộ lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông

Mỹ ủng hộ lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông

ANTD.VN - Tại Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Mỹ diễn ra ngày 4-8, Mỹ khẳng định phối hợp chặt chẽ với ASEAN đóng góp duy trì hòa bình, an ninh, ổn định ở khu vực, trong đó có an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông. Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, Ngoại trưởng Antony Blinken cam kết Mỹ sẽ tiếp tục đi đầu thúc đẩy hợp tác đa phương ứng phó Covid-19, nỗ lực tăng công suất sản xuất, bảo đảm cung ứng vaccine đầy đủ, an toàn và hiệu quả.
Khẳng định tầm quan trọng của duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn và tự do ở Biển Đông

Khẳng định tầm quan trọng của duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn và tự do ở Biển Đông

ANTD.VN - Ngày 2-8, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) đã khai mạc trực tuyến, mở đầu cho chuỗi hơn 20 Hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại giao của ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác. Ứng phó và phục hồi sau đại dịch là nội dung được các Bộ trưởng ASEAN trao đổi nhiều trước thực trạng dịch bệnh tái bùng phát ở nhiều nước trong khu vực cùng với sự xuất hiện của các biến thể mới.
Mỹ: Tất cả yêu sách phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông là bất hợp pháp

Mỹ: Tất cả yêu sách phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông là bất hợp pháp

ANTD.VN - Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 11-7 đã lên tiếng bày tỏ việc tiếp tục ủng hộ, giữ nguyên lập trường của chính quyền tiền nhiệm Donald Trump, bác bỏ gần như tất cả các yêu sách hàng hải phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông. Đồng thời, cũng cảnh báo Trung Quốc rằng, bất kỳ cuộc tấn công nào nhằm vào Philippnes ở khu vực Biển Đông sẽ dẫn tới việc kích hoạt Hiệp ước phòng thủ chung giữa Mỹ và Philippines.
Việt Nam phản đối tàu Trung Quốc thăm dò ở Hoàng Sa

Việt Nam phản đối tàu Trung Quốc thăm dò ở Hoàng Sa

ANTD.VN -  Ngày 8-7-2021, tại buổi họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên, đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước tin tàu nghiên cứu “Đại học Tôn Trung Sơn” dự kiến thực hiện chuyến đi nhằm “thúc đẩy thăm dò các vùng biển giàu tài nguyên” gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào tháng 10 tới.
ASEAN: Cam kết duy trì một khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân

ASEAN: Cam kết duy trì một khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân

ANTD.VN - Ngày 21-6, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng đoàn Quan chức cao cấp (SOM) Việt Nam tại ASEAN đã tham dự Hội nghị SOM ASEAN và Hội nghị Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ ExCom). Tại các hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng đề nghị các nước ASEAN tiếp tục duy trì các nguyên tắc và các tiếp cận nhất quán trong vấn đề Biển Đông.
Duy trì ổn định, an ninh, an toàn trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế

Duy trì ổn định, an ninh, an toàn trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế

ANTD.VN - Sáng 16-6, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng lần thứ 8 (ADMM+ lần thứ 8) được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Trưởng đoàn Việt Nam dự Hội nghị, Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã đề cập vấn đề an ninh biển và Biển Đông, đề nghị sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Hợp tác hòa bình, xây dựng để Biển Đông trở thành một vùng biển hòa bình, ổn định và thịnh vượng

Hợp tác hòa bình, xây dựng để Biển Đông trở thành một vùng biển hòa bình, ổn định và thịnh vượng

ANTD.VN - Sáng 15-6, Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 15 (ADMM-15) được tổ chức dưới sự chủ trì của Thiếu tướng Pehin Datu Lailaraja Dato Paduka Seri Haji Awang Halbi bin Haji Md Yussof, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thứ 2 Brunei. Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị là Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông

Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông

ANTD.VN -  Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã cho biết như vậy khi trả lời câu hỏi của phóng viên về hoạt động mới đây của Trung Quốc tại Đá Ba Đầu, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tàu ngầm Pháp tuần tra bí mật dưới lòng Biển Đông và điều chỉnh chiến lược của các cường quốc

Tàu ngầm Pháp tuần tra bí mật dưới lòng Biển Đông và điều chỉnh chiến lược của các cường quốc

ANTD.VN - Chuyến tuần tra bí mật của tàu ngầm tấn công hạt nhân Pháp dưới lòng Biển Đông cùng việc chiến hạm của các quốc gia châu Âu khác ở vùng biển trọng yếu này đã cho thấy sự điều chỉnh chiến lược đáng chú ý của các cường quốc ở Cựu lục địa, tiến hành xoay trục về Ấn Độ-Thái Bình Dương để hợp tác ứng phó với các mối đe dọa an ninh ngày càng lớn.
Động thái mới gây lo ngại của Trung Quốc ở Biển Đông

Động thái mới gây lo ngại của Trung Quốc ở Biển Đông

ANTD.VN - Việc lần đầu tiên nhóm tàu sân bay Trung Quốc xuất hiện ở phía Nam Biển Đông đang được dư luận đặc biệt quan tâm, nhất là trong bối cảnh tình hình Biển Đông thời gian gần đây đang nóng lên bởi những động thái mới của Bắc Kinh.
Giải mã lực lượng dân binh biển của Trung Quốc ở Biển Đông

Giải mã lực lượng dân binh biển của Trung Quốc ở Biển Đông

ANTD.VN - Lực lượng dân quân biển của Trung Quốc có thể lên tới hàng trăm tàu thuyền và hàng nghìn thành viên thủy thủ đoàn hùng hậu, mặc dù Bắc Kinh không thừa nhận sự tồn tại của họ. Tuy nhiên, các chuyên gia phương Tây cho rằng, đây là một phần lực lượng không thể thiếu trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thực thi các yêu sách lãnh thổ của mình ở Biển Đông và hơn thế nữa.